Cựu TTK NATO: Mối quan hệ đồng minh với Mỹ đang sụp đổ

Thế Hà
Cựu Tổng Thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen cảnh báo mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương đang sụp đổ và kêu gọi châu Âu chấp nhận khả năng phải đơn độc đối phó với các mối đe dọa an ninh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thủ tướng Đan Mạch Anders Fogh Rasmussen
Cựu Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen. (Nguồn: Reuters)

Trong bài viết đăng tải mới đây, cựu Thủ tướng Đan Mạch và cũng là cựu lãnh đạo NATO, ông Anders Fogh Rasmussen nhắc lại thông điệp từ bài phát biểu tình hình Liên bang năm 1985 của Tổng thống Reagan về sứ mệnh của Mỹ trong việc "nuôi dưỡng và bảo vệ tự do, dân chủ", và cho biết đây là thông điệp đã theo ông suốt 30 năm trong đời công vụ.

Tin liên quan
Châu Âu-Mỹ: Ấn tượng khác về đồng minh Châu Âu-Mỹ: Ấn tượng khác về đồng minh

Cựu Tổng thư ký NATO nhận định: "Châu Âu phải đối mặt với thực tế rằng chúng ta không chỉ dễ bị tổn thương về mặt sinh tồn mà còn có vẻ như đang đơn độc".

Ông Rasmussen chỉ ra rằng cuộc khủng hoảng hiện tại xảy ra khi "Tổng thống Donald Trump đe dọa sáp nhập Greenland, tiến hành chiến tranh kinh tế với châu Âu, và buộc Ukraine phải lựa chọn giữa việc trở thành thuộc địa kinh tế của Mỹ hoặc bị Nga hủy diệt".

Theo cựu Tổng Thư ký NATO, châu Âu đã hưởng lợi nhiều thập kỷ từ cam kết an ninh của Mỹ: "Mỗi USD Mỹ chi cho quốc phòng châu Âu là một Euro mà lục địa này có thể chi cho cơ sở hạ tầng, chăm sóc sức khỏe và lương hưu". Ông nhìn nhận Tổng thống Trump là "hiện thân của nhiều người Mỹ đúng khi cảm thấy họ đã rút phải quẻ xấu".

Ông Rasmussen cảnh báo: "Đối diện với một nước Nga theo chủ nghĩa dân tộc và một tổng thống Mỹ công khai thù địch với liên minh xuyên Đại Tây Dương", châu Âu cần nhận ra "sau 80 năm an ninh được Mỹ hậu thuẫn, người châu Âu giờ đây phải gánh vác trách nhiệm đảm bảo hòa bình trên lục địa của chính mình".

Vị cựu quan chức NATO nhấn mạnh châu Âu cần giải quyết hai thách thức cấp bách: "đảm bảo châu Âu cuối cùng có thể tự vệ, và bảo đảm hòa bình bền vững cho một Ukraine có chủ quyền".

Ông Rasmussen đề xuất chi tiêu quốc phòng của châu Âu phải trở lại mức thời Chiến tranh Lạnh, với mục tiêu chi tiêu quốc phòng của NATO nên tăng từ 2% lên 3% GDP ngay lập tức và lên 4% vào năm 2028.

Cựu Tổng Thư ký NATO cũng kêu gọi châu Âu phát triển khả năng hành động độc lập với Mỹ, hợp nhất ngành công nghiệp quốc phòng, và xem xét việc triển khai một lực lượng hòa bình do châu Âu dẫn đầu tại Ukraine để răn đe Nga trong trường hợp Mỹ rút lui.

Ông Rasmussen kết luận, "Kiến trúc an ninh mà châu Âu đã dựa vào trong nhiều thế hệ đã không còn và sẽ không quay trở lại. Nếu sứ mệnh bảo vệ tự do và dân chủ ở châu Âu chỉ còn phụ thuộc vào chúng ta, chúng ta phải sẵn sàng đảm nhận".

Triển vọng sau cuộc gặp Nga - Mỹ ở Riyadh

Triển vọng sau cuộc gặp Nga - Mỹ ở Riyadh

Sau cuộc gặp cấp ngoại trưởng đầu tiên ngày 18/2, thế giới lại tiếp tục mong chờ cuộc gặp thượng đỉnh giữa hai nhà lãnh ...

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga: 3 năm nhìn lại

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga: 3 năm nhìn lại

Trong hơn 50 năm qua, Mỹ đã mắc ba thất bại chiến lược nghiêm trọng, làm suy giảm vị thế siêu cường và tạo điều ...

Tổng thư ký NATO: Đã đến lúc đưa quan hệ với EU tiến về phía trước

Tổng thư ký NATO: Đã đến lúc đưa quan hệ với EU tiến về phía trước

Trên mạng Twitter, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nhấn mạnh đã đến thời điểm cho ra đời một tuyên bố chung mới giữa NATO-EU, ...

Tổng thư ký NATO: EU không thể bảo vệ châu Âu, sẽ không kết nạp thành viên châu Á

Tổng thư ký NATO: EU không thể bảo vệ châu Âu, sẽ không kết nạp thành viên châu Á

Ngày 9/5, trong một cuộc phỏng vấn, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg nói rằng, Liên minh ...

Tình hình Kosovo: Quan chức NATO nói hợp tác với EU ‘tiếp tục tạo ra sự khác biệt’, KFOR bổ sung 500 binh sĩ từ Thổ Nhĩ Kỳ

Tình hình Kosovo: Quan chức NATO nói hợp tác với EU ‘tiếp tục tạo ra sự khác biệt’, KFOR bổ sung 500 binh sĩ từ Thổ Nhĩ Kỳ

Hơn hai thập niên qua, NATO đã dẫn đầu Phái bộ gìn giữ hòa bình ở Kosovo nhằm thiết lập hòa bình và an ninh ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Kinh tế tư nhân cất cánh cùng kỷ nguyên vươn mình

Kinh tế tư nhân cất cánh cùng kỷ nguyên vươn mình

Có thể thấy, vai trò của kinh tế tư nhân càng ngày càng được khẳng định và chưa bao giờ khu vực có nhiều cơ hội phát triển như lúc ...
Israel bắt giữ 2 nghị sĩ Anh trước thềm chuyến công du Mỹ lần 2 của Thủ tướng Benjamin Netanyahu

Israel bắt giữ 2 nghị sĩ Anh trước thềm chuyến công du Mỹ lần 2 của Thủ tướng Benjamin Netanyahu

Ngoại trưởng Anh David Lammy ngày 5/4 xác nhận Israel đã bắt giữ và từ chối cho phép 2 nghị sĩ Anh nhập cảnh.
Đón đầu làn sóng mới về đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Đón đầu làn sóng mới về đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong đổi mới sáng tạo, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ, khởi nghiệp và chuyển đổi số.
Quý I/2025: Cả nước xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng trên 13%

Quý I/2025: Cả nước xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng trên 13%

Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tháng 3/2025 của Việt Nam ước đạt 6,14 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu quý I đạt 15,72 tỷ USD.
Nhật Bản ngày càng thu hút 'cư dân giáo dục' Trung Quốc

Nhật Bản ngày càng thu hút 'cư dân giáo dục' Trung Quốc

Tiếp cận nền giáo dục chất lượng cao, giảm áp lực thi cử, nhiều phụ huynh Trung Quốc lựa chọn Nhật Bản làm điểm đến học tập cho con cái ...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ khai mạc Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện thế giới

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ khai mạc Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện thế giới

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Lễ khai mạc Đại hội đồng lần thứ 150 của Liên minh Nghị viện thế giới (IPU-150) tại thủ đô Tashkent, Uzbekistan.
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Hội nghị thượng đỉnh ba giữa các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan với thỏa thuận biên giới lịch sử là bước ngoặt quan trọng...
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do động đất gây ra.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Phiên bản di động