Nhỏ Bình thường Lớn

Dấu mốc mới trong phát triển kinh tế và thương mại bền vững tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Thỏa thuận về Kinh tế sạch và Kinh tế công bằng hướng tới phát triển kinh tế và thương mại bền vững dựa trên công bằng và năng lượng sạch.
(Nguồn: Bnews)
Thỏa thuận về Kinh tế sạch, một trong bốn trụ cột chính của Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), có hiệu lực vào ngày 11/10. (ẢNh minh họa. Nguồn: Bnews)

Thỏa thuận về Kinh tế sạch và Kinh tế công bằng, hai trong bốn trụ cột chính của Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), lần lượt có hiệu lực vào ngày 11/10 và 12/10.

Thỏa thuận về Kinh tế sạch bao gồm các điều khoản để 14 quốc gia thành viên IPEF hướng tới đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng thông qua những nỗ lực như phát triển năng lượng hydrogen, tăng cường triển khai sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững và mua bán điện sạch.

Hiệp định Kinh tế công bằng còn có các điều khoản nhằm ngăn ngừa tham nhũng, cải thiện tính minh bạch và hiệu quả trong quản lý thuế, như tăng cường bảo vệ người tố cáo tham nhũng và đưa ra các quy định để trừng phạt các hoạt động bất hợp pháp trong quy trình mua sắm của chính phủ.

Các thành viên IPEF hoàn tất thảo luận về hai thỏa thuận trên vào tháng 11/2023 tại Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 2023 diễn ra ở San Francisco (Mỹ).

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố IPEF tại Tokyo vào tháng 5/2022, nhằm tăng cường quan hệ kinh tế với các nước ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. 14 quốc gia tham gia đàm phán, bao gồm Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Philippines, Singapore, Brunei và Fiji.

Khuôn khổ kinh tế IPEF được chia thành bốn trụ cột gồm thương mại, chuỗi cung ứng, nền kinh tế sạch và nền kinh tế công bằng. Chiếm 40% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, IPEF là một hiệp định thương mại thế hệ mới, trong đó không bao gồm các cam kết cắt giảm thuế quan.

Hội nghị thượng đỉnh các quốc đảo ở Thái Bình Dương: Nhật Bản trấn an vụ xả thải

Hội nghị thượng đỉnh các quốc đảo ở Thái Bình Dương: Nhật Bản trấn an vụ xả thải

Ngày 17/7, các nhà lãnh đạo của Nhật Bản và các quốc gia, vùng lãnh thổ ở Thái Bình Dương đã tiến hành Hội nghị ...

Indonesia muốn phát huy Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP)

Indonesia muốn phát huy Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP)

Trong phiên họp kín ngày 25/7 của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 57 tại Lào, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi ...

Hàn Quốc và Mỹ sắp tổ chức cuộc tập trận lớn nhất khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Hàn Quốc và Mỹ sắp tổ chức cuộc tập trận lớn nhất khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) và Bộ Tư lệnh liên quân Hàn-Mỹ ngày 12/8 công bố triển khai cuộc tập ...

Phong thanh tin Bộ tứ có kế hoạch mới ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Phong thanh tin Bộ tứ có kế hoạch mới ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ngày 15/9, các nguồn tin ngoại giao cho biết, nhóm Bộ tứ (Quad - gồm Nhật Bản, Mỹ, Australia và Ấn Độ) có kế hoạch ...

Nga rục rịch động thái mới ở Đại Tây Dương, 'bắt tay' Trung Quốc làm một việc ở Thái Bình Dương

Nga rục rịch động thái mới ở Đại Tây Dương, 'bắt tay' Trung Quốc làm một việc ở Thái Bình Dương

Nga chuẩn bị mở một cảng chiến lược mới ở Đại Tây Dương theo thỏa thuận hợp tác quân sự với quốc đảo São Tomé ...

(theo Kyodo)

Tin cũ hơn

Kích thích kinh tế, Trung Quốc sẽ phát hành trái phiếu đặc biệt trị giá hơn 325 tỷ USD Kích thích kinh tế, Trung Quốc sẽ phát hành trái phiếu đặc biệt trị giá hơn 325 tỷ USD
Phương Tây trừng phạt Moscow: Đừng mong đợi là ‘viên đạn thần kỳ’, Nga chứ không phải Iran, chỉ là một trò chơi với tổng âm Phương Tây trừng phạt Moscow: Đừng mong đợi là ‘viên đạn thần kỳ’, Nga chứ không phải Iran, chỉ là một trò chơi với tổng âm
Giá vàng hôm nay 12/10/2024: Giá vàng thu hút động lực tăng mới, chu kỳ lên giá lại bắt đầu, mốc 3.000 USD không còn xa Giá vàng hôm nay 12/10/2024: Giá vàng thu hút động lực tăng mới, chu kỳ lên giá lại bắt đầu, mốc 3.000 USD không còn xa
Sau 14 gói trừng phạt, EU tiếp tục tìm cách gây khó cho Nga trong khuôn khổ cơ chế mới Sau 14 gói trừng phạt, EU tiếp tục tìm cách gây khó cho Nga trong khuôn khổ cơ chế mới
Chủ tịch EuroCham Trung Quốc: Một cuộc chiến thương mại là 'không thể tránh khỏi' Chủ tịch EuroCham Trung Quốc: Một cuộc chiến thương mại là 'không thể tránh khỏi'
Hungary có bước tiến mới với Gazprom, khẳng định việc Ukraine cắt dòng chảy khí đốt Nga không quan trọng Hungary có bước tiến mới với Gazprom, khẳng định việc Ukraine cắt dòng chảy khí đốt Nga không quan trọng
Vụ nổ đường ống Nord Stream: Thêm tình tiết mới ‘vạch mặt’ thủ phạm, Mỹ, Anh nói gì, Liên hợp quốc đã ‘ra mặt’? Vụ nổ đường ống Nord Stream: Thêm tình tiết mới ‘vạch mặt’ thủ phạm, Mỹ, Anh nói gì, Liên hợp quốc đã ‘ra mặt’?
Giá vàng hôm nay 11/10/2024: Giá vàng tiếp đà tăng vững chắc, thị trường dư mua; Nga gom kim loại quý lập 'kho dự trữ khủng' làm gì? Giá vàng hôm nay 11/10/2024: Giá vàng tiếp đà tăng vững chắc, thị trường dư mua; Nga gom kim loại quý lập 'kho dự trữ khủng' làm gì?
Đồng Ruble của Nga chạm đáy mới bởi một lý do từ Mỹ Đồng Ruble của Nga chạm đáy mới bởi một lý do từ Mỹ
Trung Quốc tung gói kích thích khủng kéo tiêu dùng, nước Đức chưa thể 'thở phào' Trung Quốc tung gói kích thích khủng kéo tiêu dùng, nước Đức chưa thể 'thở phào'
Kinh tế thế giới nổi bật (4-10/10): Dầu Nga ‘phớt lờ’ giá trần của phương Tây, doanh thu kênh đào Suez lao dốc, tăng trưởng ASEAN cao nhất toàn cầu Kinh tế thế giới nổi bật (4-10/10): Dầu Nga ‘phớt lờ’ giá trần của phương Tây, doanh thu kênh đào Suez lao dốc, tăng trưởng ASEAN cao nhất toàn cầu
Căng thẳng EU-Trung Quốc: Bắc Kinh đi nước cờ cản, nhưng thực ra châu Âu đã thua trước một ván? Căng thẳng EU-Trung Quốc: Bắc Kinh đi nước cờ cản, nhưng thực ra châu Âu đã thua trước một ván?