Để mắt đến Trung Quốc, “Bộ Tứ” nâng cấp họp Bộ trưởng

TGVN. Lần đầu tiên diễn ra cuộc họp cấp Bộ trưởng của “Bộ Tứ” gồm Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia, thảo luận sâu rộng về việc thúc đẩy một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
de mat den trung quoc bo tu nang cap hop bo truong Mỹ và Nhật Bản ủng hộ kế hoạch Nam Thái Bình Dương của Australia
de mat den trung quoc bo tu nang cap hop bo truong Ấn Độ, Australia, Nhật Bản và Mỹ thảo luận về hợp tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
de mat den trung quoc bo tu nang cap hop bo truong
Ngoại trưởng các nước "Bộ Tứ" lần đầu tiên họp tại New York, Mỹ. (Nguồn: Herald Deccan)

Bên lề Kỳ họp thứ 74 Đại hội đồng Liên hợp quốc đang diễn ra tại New York, Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Mike Pompeo đã gặp 3 người đồng cấp Subrahmanyam Jaishankar (Ấn Độ), Toshimitsu Motegi (Nhật Bản) và Marise Payne (Australia).

Phát biểu tại họp báo, Quyền Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Nam Á Alice Wells cho hay cuộc họp Ngoại trưởng hôm 26/9 là một “sự nâng cấp đáng kể về mức độ đối thoại của chúng tôi và thực sự chứng tỏ sự lãnh đạo của cả 4 quốc gia trong việc thể chế hóa việc tập hợp các đối tác cùng ý tưởng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”.

Các Ngoại trưởng đã “thảo luận sâu rộng về các nỗ lực chung của chúng tôi trong việc thúc đẩy một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở”, đồng thời trao đổi về cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố, hợp tác an ninh hàng hải, an ninh mạng, viện trợ nhân đạo, cứu trợ thảm họa và tài chính phát triển.

Bà Alice Wells bình luận, “sự tham gia của Mỹ và Ấn Độ vào “Bộ Tứ” cũng thể hiện sức mạnh của quan hệ Mỹ - Ấn và cam kết chung của chúng tôi trong việc thúc đẩy chính sách dựa trên giá trị hướng tới khu vực”.

de mat den trung quoc bo tu nang cap hop bo truong
Ngoại trưởng Mike Pompeo và người đồng cấp Ấn Độ Jaishankar tại cuộc gặp bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc. (Nguồn: Indian Express)

Trong một tuyên bố, Ngoại trưởng Australia Marise Payne cho hay, các nước “Bộ Tứ” đã tái khẳng định “cam kết với các giá trị chung và hợp tác về an ninh hàng hải, cơ sở hạ tầng và kết nối theo những khuôn khổ dựa trên luật lệ”.

Các bên cũng thảo luận “nỗ lực duy trì và thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương rộng mở, thịnh vượng và bao trùm” và nhất trí tổ chức thường xuyên cuộc gặp cấp Bộ trưởng.

Theo Times of India, một quan chức Nhật Bản giấu tên cho hay, khuôn khổ của “Bộ Tứ” không nhằm vào một quốc gia cụ thể nào và Trung Quốc nằm trong một số quốc gia được nhắc đến trong thảo luận sâu rộng của cuộc họp.

Trong một bản tin trước đó, tờ báo tiếng Anh hàng đầu của Ấn Độ khẳng định Ngoại trưởng Jaishankar đã xác nhận rằng một trong những chủ đề được thảo luận tại cuộc họp là việc khai thác dầu của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Hình thành từ cách đây hơn 1 thập kỷ dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Bush, “Bộ Tứ” được hồi sinh từ năm 2017 với 4 cuộc gặp cấp Vụ trưởng. Đây được xem là một tập hợp lực lượng nhằm đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc ở khu vực.

Các quan chức cấp cao của 4 nước này dự kiến sẽ gặp nhau bên lề Thượng đỉnh Đông Á (EAS) tại Bangkok vào tháng 10 tới.

de mat den trung quoc bo tu nang cap hop bo truong

Việt Nam, Ấn Độ ủng hộ khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở

Ngày 30/8, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã nêu bật mối quan hệ ngày càng bền chặt giữa Việt Nam ...

de mat den trung quoc bo tu nang cap hop bo truong

Căng thẳng thương mại leo thang, Mỹ phản đối hành vi ‘gây bất ổn’ của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

TGVN. Ngày 4/8, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper nhấn mạnh, nước này phản đối cách hành xử gây bất ổn của Trung Quốc ...

de mat den trung quoc bo tu nang cap hop bo truong

"Tính toán" mới của Nhật Bản tại Thái Bình Dương

TGVN. Chính phủ Nhật Bản đang mở rộng các hoạt động hỗ trợ xây dựng năng lực quân sự cho một số quốc đảo tại ...

D.H (theo Hindustan Times, Times of India)

Đọc thêm

TS. Nguyễn Phương Hòa được Italy vinh danh Huân chương Công trạng

TS. Nguyễn Phương Hòa được Italy vinh danh Huân chương Công trạng

Đây là phần thưởng cao quý nhất của Italy ghi nhận những đóng góp xuất sắc của TS. Nguyễn Phương Hòa trong việc thúc đẩy hợp tác văn hóa giữa ...
Iran khẳng định quan điểm về đàm phán hạt nhân, phản pháo gắt đe dọa từ Mỹ

Iran khẳng định quan điểm về đàm phán hạt nhân, phản pháo gắt đe dọa từ Mỹ

Iran tuyên bố sẵn sàng đàm phán dựa trên 'danh dự và phẩm giá' để giải quyết những lo ngại về chương trình hạt nhân của nước này.
Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia ca ngợi tinh thần đoàn kết với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1 (1979-2025) giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot
Kinh tế Hàn Quốc lao đao vì bất ổn chính trị, ông Trump lên nắm quyền sẽ 'đổ thêm dầu vào lửa'

Kinh tế Hàn Quốc lao đao vì bất ổn chính trị, ông Trump lên nắm quyền sẽ 'đổ thêm dầu vào lửa'

Cuộc khủng hoảng chính trị đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Hàn Quốc, khiến thị trường chứng khoán chao đảo, đồng Won tiếp tục mất giá...
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen ...
Ghana đón chào Tổng thống mới giữa những ngổn ngang cũ

Ghana đón chào Tổng thống mới giữa những ngổn ngang cũ

Ngày 7/1, ông John Dramani Mahama sẽ chính thức tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Ghana nhiệm kỳ thứ hai.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia ca ngợi tinh thần đoàn kết với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1 (1979-2025) giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Phiên bản di động