Điều gì khiến Mỹ vẫn chưa lấp 'lỗ hổng' ở Trung Quốc?

Bảo Hà
Trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Trung Quốc căng thẳng, vai trò của các đại sứ hai nước trở thành đòn bẩy then chốt để bình thường hóa quan hệ và bảo vệ lợi ích quốc gia.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Điều gì khiến Mỹ vẫn chưa lấp 'lỗ hổng' ở Trung Quốc? (Nguồn: Getty Images)
Kể từ khi cựu Đại sứ Terry Branstad (trái) rời đi vào tháng 10/2020, vị trí Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc vẫn bị bỏ trống. (Nguồn: Getty Images)

Ông Tần Cương đã đến Mỹ vào cuối tháng 7 và chính thức bắt đầu vai trò Đại sứ tại Mỹ.

Tuy nhiên, kể từ khi cựu Đại sứ Terry Branstad rời đi vào tháng 10/2020, vị trí Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc vẫn bị bỏ trống trong 310 ngày qua, khoảng thời gian dài nhất kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao song phương.

Trước đó, có thông tin cho rằng, chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ bổ nhiệm cựu đặc sứ Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Nicholas Burns làm đại sứ Mỹ tại Trung Quốc nhưng vẫn chỉ là tin đồn.

Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Mỹ, chiếc ghế đại sứ Mỹ bị để trống là cực kỳ hiếm.

Chuyên gia Vladimir Zakharov, giảng viên tại Trường Kinh tế Cao cấp Nga, nhận định có "sự phức tạp trong việc lựa chọn ứng cử viên, trước hết, cần tương ứng với chiến lược địa chính trị, phải được thông qua trong khuôn khổ đường lối của cả Nhà Trắng và Quốc hội".

Theo ông Zakharov, rất có thể một cuộc tìm kiếm ứng viên phù hợp kéo dài như vậy là do thực tế "vẫn chưa xác định đầy đủ chính sách giữa hai quốc gia" và Mỹ hiện có "quan hệ kinh tế và địa chính trị rất phức tạp với Trung Quốc".

Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao song phương vào năm 1979, đã có 12 đại sứ Mỹ tại Trung Quốc. Khoảng thời gian dài nhất giữa hai lần bổ nhiệm là gần 7 tháng.

Tuy nhiên, không chỉ vị trí Đại sứ tại Trung Quốc, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden phải đối mặt với sự chậm trễ nghiêm trọng trong việc bổ nhiệm các quan chức vào nhiều vị trí.

Theo Global Times, khi Quốc hội Mỹ nghỉ hè cho đến cuối tháng 8, một số ứng cử viên đại sứ Mỹ thậm chí có thể không được Quốc hội chấp thuận cho đến năm 2022.

Điều đáng chú ý là cho đến nay, Mỹ vẫn chưa bổ nhiệm đại sứ tại một số nước trong khu vực châu Á, như tại Nhật Bản.

Kể từ khi cựu Đại sứ Mỹ tại Tokyo William Hagerty từ chức vào tháng 7/2019 để tranh cử vào Thượng viện, vị trí này vẫn bị bỏ trống, lập kỷ lục về thời gian trống ghế lâu nhất của đại sứ Mỹ tại Nhật Bản kể từ Thế chiến II.

Theo chuyên gia Nga, những bước đi như vậy có thể cho thấy Nhà Trắng không vội cải thiện quan hệ với Bắc Kinh và coi đây là đối thủ cạnh tranh chiến lược chính.

Trong khi đó, tân Đại sứ của Trung Quốc tại Mỹ Tần Cương cũng đang chuẩn bị cho một cuộc đấu tranh chính trị và ý thức hệ hợp lý với Mỹ, đồng thời lưu ý, "cánh cổng cho các cuộc tiếp xúc đang mở ra và không nên đóng lại", tuy nhiên, nếu xu hướng đối đầu và kiềm chế Trung Quốc tiếp tục, mối quan hệ song phương sẽ không có gì tốt đẹp hứa hẹn.

Trung Quốc 'nóng mặt' vì hành động của Mỹ, tuyên bố bất mãn

Trung Quốc 'nóng mặt' vì hành động của Mỹ, tuyên bố bất mãn

Ngày 12/8, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố, Bắc Kinh đã bày tỏ rất bất mãn và kiên quyết phản đối việc Thượng viện ...

Tin thế giới 11/8: Mỹ có động thái bất ngờ liên quan Dòng chảy phương Bắc 2; đụng độ đẫm máu ở Đông Ukraine; Kabul sẽ sớm thất thủ ?

Tin thế giới 11/8: Mỹ có động thái bất ngờ liên quan Dòng chảy phương Bắc 2; đụng độ đẫm máu ở Đông Ukraine; Kabul sẽ sớm thất thủ ?

Dòng chảy phương Bắc 2, tình hình miền Đông Ukraine, bán đảo Triều Tiên, Afghanistan, Trung Đông, quan hệ EU-Belarus... là một số sự kiện ...

(theo Sputnik)

Bài viết cùng chủ đề

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc

Đọc thêm

Nga bảo vệ Triều Tiên trước động thái mới của Mỹ

Nga bảo vệ Triều Tiên trước động thái mới của Mỹ

Nga phủ quyết dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất gia hạn nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia giám sát trừng phạt Triều Tiên thêm một năm.
Bật mí tính năng bom FAB-3000 mới của quân đội Nga

Bật mí tính năng bom FAB-3000 mới của quân đội Nga

Loại bom mới FAB-3000 có sức nổ cao của quân đội Nga sẽ được thiết kế với các đặc tính khí động học, cho phép chúng được sử dụng như ...
MC hải ngoại Đức Tiến kể chuyện con gái 4 tuổi đóng phim Đóa hoa mong manh

MC hải ngoại Đức Tiến kể chuyện con gái 4 tuổi đóng phim Đóa hoa mong manh

Bé Madison, con gái MC Đức Tiến, được nhận xét là điểm nhấn trong phim 'Đóa hoa mong manh' của nghệ sĩ Mai Thu Huyền.
HLV Mano Polking khen đội tuyển Việt Nam nhiều cầu thủ giỏi và muốn dẫn dắt đội bóng

HLV Mano Polking khen đội tuyển Việt Nam nhiều cầu thủ giỏi và muốn dẫn dắt đội bóng

HLV Mano Polking bày tỏ mong muốn được dẫn dắt tuyển Việt Nam thay ông Troussier nhưng chưa được Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) đặt vấn đề.
Quỹ thiện nguyện Thanh niên Việt Nam tặng quà và học bổng cho học sinh gốc Việt hiếu học có hoàn cảnh khó khăn tại Campuchia

Quỹ thiện nguyện Thanh niên Việt Nam tặng quà và học bổng cho học sinh gốc Việt hiếu học có hoàn cảnh khó khăn tại Campuchia

Mỗi phần quà bao gồm đồ dùng học tập cùng học bổng trị giá 50 USD, góp phần động viên tinh thần của học sinh gốc Việt vượt qua khó ...
Cận cảnh Haval Jolion Sport vừa trình làng tại Thái Lan, giá 543 triệu đồng

Cận cảnh Haval Jolion Sport vừa trình làng tại Thái Lan, giá 543 triệu đồng

Haval Jolion Sport vừa trình làng tại Triển lãm Ô tô Quốc tế Bangkok (BIMS) 2024 với mức giá 799.000 Baht (khoảng 543 triệu đồng).
Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Chuyến đi của Tổng thống Pháp tới Brazil được cho là làm nồng ấm trở lại mối quan hệ băng giá dưới thời Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Seoul lần này cũng cho thấy quan hệ đồng minh tiếp tục gắn kết chặt chẽ giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Thông điệp mà Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin muốn chuyển tới châu Âu, đặc biệt là Pháp và Đức là 'Thái Lan đã mở cửa kinh doanh trở lại'.
Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cùng Thủ tướng Donald Tusk có thể coi là nỗ lực nâng tầm gắn kết mối quan hệ đồng minh với Mỹ.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Sau ngày Siêu thứ Ba, việc lựa chọn ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ và Cộng hòa gần như đã an bài.
Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp đến CH Czech không chỉ đáp lễ mà còn là nỗ lực thể hiện vai trò dẫn dắt của nước Pháp và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh.
Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Việc 4 nghi phạm vụ tấn công nhà hát ở Nga hôm 22/3 đều mang quốc tịch Tajikistan khiến sự chú ý đổ dồn về quốc gia Trung Á này.
Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga ngày 22/3 do tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thực hiện cho thấy sự thay đổi mục tiêu của tổ chức khủng bố này.
Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao được đánh giá là kênh hiệu quả để trao đổi ý kiến về các vấn đề kinh tế đáng quan tâm nhất trong suốt hai thập kỷ qua.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Việc Mỹ bỏ phiếu trắng với nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ở Gaza của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liệu có thể làm chuyển hướng quan hệ với Israel?
Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Kế hoạch theo Chương trình Không quân Chiến đấu Toàn cầu (GCAP) của Nhật Bản, Anh và Italy báo hiệu sự thay đổi then chốt trong chiến lược an ninh khu vực.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ tìm cách tối đa hóa hoạt động ngoại giao để đưa mối quan hệ của Ấn Độ với các đối tác Đông Nam Á lên một tầm cao mới.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Khi chính lực lượng IS đã nhận là chủ mưu cuộc khủng bố, Nga vẫn chưa thể vội vàng tin bởi nếu vội tin rất có thể Moscow đã dính bẫy.
Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

EU đồng lòng hỗ trợ Ukraine 'bằng mọi giá' vì hòa bình trong bối cảnh Nga đang dành nhiều lợi thế trong cuộc xung đột.
Mỹ sắp tổ chức thượng đỉnh ba bên, sẽ có thêm một thế 'kiềng ba chân' trong quan hệ quốc tế?

Mỹ sắp tổ chức thượng đỉnh ba bên, sẽ có thêm một thế 'kiềng ba chân' trong quan hệ quốc tế?

Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa Nhật Bản, Mỹ và Philippines sẽ lần đầu tiên được tổ chức tại Mỹ vào giữa tháng 4 này.
Phiên bản di động