Đội tuyển Malaysia có thể tăng đến 7 bậc trên bảng xếp hạng FIFA tháng 11

Sau hai loạt trận vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á, dự kiến chỉ có đội tuyển Malaysia thăng hạng FIFA trong tháng 11, trong khi các đội tuyển còn lại đồng loạt tụt hạng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Bẩy đội ở Đông Nam Á hiện diện tại vòng loại thứ hai World Cup 2026 khu vực châu Á, gồm Việt Nam, Indonesia, Philippines (ở bảng F), Thái Lan, Singapore (bảng C), Myanmar (bảng B) và Malaysia (bảng D).

Đội tuyển Malaysia có thể tăng đến 7 bậc trên bảng xếp hạng FIFA tháng 11
Theo tính toán, Malaysia có thể được cộng thêm đến 26,15 điểm, tăng 7 bậc trên bảng xếp hạng Liên đoàn bóng đa thế giới (FIFA).
Tin liên quan
Liên hoan phim Liên minh Thái Bình Dương lần thứ IV được tổ chức tại Hà Nội Liên hoan phim Liên minh Thái Bình Dương lần thứ IV được tổ chức tại Hà Nội

Trong số này, Malaysia là đội duy nhất toàn thắng sau hai lượt trận nói trên. Cụ thể, đoàn quân của HLV Kim Pan Gon (người Hàn Quốc) đánh bại Kyrgyzstan 4-3 ngày 16/11 và thắng Đài Loan 1-0 ngày 21/11.

Các kết quả này đưa Malaysia vươn lên dẫn đầu bảng D, với 6 điểm tuyệt đối sau hai lượt trận. May mắn cho Malaysia ở chỗ họ rơi vào bảng đấu khá nhẹ (ngoài Kyrgyzstan và Đài Bắc Trung Hoa, bảng D của Malaysia có thêm Oman).

Tuy nhiên, dù may mắn hay không may mắn, Malaysia cũng tăng hạng đáng kể sau hai lượt đấu kể trên trong tháng 11.

Theo tính toán, Malaysia có thể được cộng thêm đến 26,15 điểm, tăng 7 bậc trên bảng xếp hạng Liên đoàn bóng đa thế giới (FIFA). Malaysia sẽ từ hạng 137 trong tháng 10, lên hạng 130 trong tháng 11.

Ngược lại, 6 đội tuyển khác ở Đông Nam Á tham dự vòng loại thứ 2 World Cup 2026 khu vực châu Á, đồng loạt tụt hạng.

Đội tuyển Việt Nam bị trừ tổng cộng 0,67 điểm, sau hai trận (thắng Philippines 2-0 ngày 16/11, thua Iraq 0-1 ngày 21/11), tụt một bậc, xuống hạng 95 thế giới (tháng trước, chúng ta đứng hạng 94 FIFA).

Thái Lan có một trận thắng (3-1 trước Singapore ngày 21/11) và một trận thua (1-2 trước Trung Quốc ngày 16/11), bị trừ tổng cộng 0,4 điểm, tụt một hạng, từ vị trí 112 xuống hạng 113.

Philippines có một trận hòa (1-1 trước Indonesia ngày 21/11) và một trận thua (0-2 trước đội tuyển Việt Nam, ngày 16/11), bị trừ tổng cộng 9,77 điểm. Philippines sẽ tụt hai bậc, từ hạng 138 trong tháng 10 rơi xuống hạng 140 trong tháng 11.

Indonesia cũng có một trận hòa (1-1 trước Philippines ngày 21/11) và một trận thua (1-5 trước Iraq ngày 16/11), bị trừ tổng cộng 5,81 điểm. Đội bóng xứ vạn đảo tụt một hạng, từ hạng 145 xuống hạng 146 thế giới.

Singapore cũng tụt một hạng, xuống hạng 156 thế giới trong tháng 11. Đội bóng đảo quốc sư tử thua cả hai trận trong tháng này, gồm trận thua Hàn Quốc 0-5 ngày 16/11 và thua Thái Lan 1-3 ngày 21/11.

Đội còn lại trong nhóm 7 đội Đông Nam Á đang tham dự vòng loại thứ 2 World Cup 2026 khu vực châu Á là Myanmar bị tụt 3 bậc.

Myanmar bị trừ tổng cộng 11,27 điểm, sau hai trận thua rất đậm Nhật Bản 0-5 ngày 16/11 và thua Triều Tiên 1-6 ngày 21/11. Myanmar cũng là đội bóng ở Đông Nam Á nhận số bàn thua nhiều nhất ở hai lượt trận đầu tiên, thuộc vòng loại thứ 2 World Cup 2026 khu vực châu Á (tổng cộng Myanmar để lọt lưới 11 bàn).

Bốn đội bóng khác của Đông Nam Á gồm Campuchia (tụt một hạng, xuống hạng 179 thế giới), Lào (tăng một bậc, hạng 187 thế giới), Brunei (tụt một bậc, hạng 192 thế giới) và Timor Leste (không thay đổi, hạng 197 thế giới) không tham dự vòng loại thứ 2 World Cup 2026.

Vì thế, việc họ lên, xuống hạng trong đợt này không nhiều ý nghĩa. Hơn nữa, thứ hạng FIFA của các đội này quá thấp, nên việc họ thay đổi hay không thay đổi thứ hạng ít được chú ý.

Vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ: Đội tuyển Argentina vững vàng dẫn đầu bảng xếp hạng, Brazil xếp thứ sáu

Vòng loại World Cup 2026 khu vực Nam Mỹ: Đội tuyển Argentina vững vàng dẫn đầu bảng xếp hạng, Brazil xếp thứ sáu

Nicolas Otamendi tỏa sáng với pha lập công duy nhất giúp Argentina thắng Brazil trong trận cầu nhiều áp lực trên sân Maracanã tại vòng ...

Tu nghiệp sinh Việt Nam ở Israel đoàn kết vượt khó để tiếp tục duy trì công việc và học tập

Tu nghiệp sinh Việt Nam ở Israel đoàn kết vượt khó để tiếp tục duy trì công việc và học tập

Ngày 1/11, bà Hanni Arnon - Giám đốc Trung tâm Đào tạo Nông nghiệp Quốc tế vùng Arava (AICAT) ở miền Nam Israel, cho biết ...

Hành trình đầy cảm hứng của nữ nghị sĩ gốc Việt đầu tiên ở New Zealand

Hành trình đầy cảm hứng của nữ nghị sĩ gốc Việt đầu tiên ở New Zealand

Lớn lên trong sự nuôi dưỡng của gia đình lai hai dòng máu Việt Nam và New Zealand, bà Phạm Thị Ngọc Lan đã trở ...

Bắc nhịp cầu văn hóa Việt Nam-Argentina

Bắc nhịp cầu văn hóa Việt Nam-Argentina

Là dược sĩ, giáo viên võ thuật gốc Việt sống tại Argentina hơn 40 năm, chị Phạm Liên miệt mài xây nhịp cầu văn hóa, ...

Khu phố Vietnam Town của cộng đồng người Việt tại Thái Lan sẽ khánh thành vào tháng 12

Khu phố Vietnam Town của cộng đồng người Việt tại Thái Lan sẽ khánh thành vào tháng 12

Ngày 21/11, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phan Chí Thành, Hội người Việt Nam tại Thái Lan, chính quyền tỉnh Udon Thani và ...

Sứ giả lan tỏa tình yêu với biển đảo quê hương

Sứ giả lan tỏa tình yêu với biển đảo quê hương

Tuy mới thành lập, Ban liên lạc người Việt châu Âu 'Vì biển đảo Việt Nam' đã trở thành diễn đàn giúp các thế hệ ...

(theo Dân trí)
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

75 năm Việt Nam-Ba Lan: Chặng đường dài với nhiều dấu ấn sâu đậm

75 năm Việt Nam-Ba Lan: Chặng đường dài với nhiều dấu ấn sâu đậm

Đại sứ quán Ba Lan tại Việt Nam long trọng tổ chức tiệc chiêu đãi nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Ba ...
Việt Nam luôn theo sát tình hình Cuba, chia sẻ những khó khăn của Cuba

Việt Nam luôn theo sát tình hình Cuba, chia sẻ những khó khăn của Cuba

Ngày 19/2, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Cuba Bruno Rodríguez Parrilla.
Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Đại sứ, Đại biện các nước ASEAN và Timor-Leste

Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Đại sứ, Đại biện các nước ASEAN và Timor-Leste

Ngày 19/2, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Đại sứ, Đại biện các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Timor-Leste ...
Giá tiêu hôm nay 20/2/2025: Biến đổi thời tiết ảnh hưởng tới vụ mùa, dự báo giá hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng

Giá tiêu hôm nay 20/2/2025: Biến đổi thời tiết ảnh hưởng tới vụ mùa, dự báo giá hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng

Giá tiêu hôm nay 20/2/2025 tại thị trường trong nước cơ bản đi ngang ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 160.000 – 162.500 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 20/2/2025: Giá vàng tăng bền vững, có thể diễn ra cú sập? Mức 3.100 USD/ounce sắp xuất hiện

Giá vàng hôm nay 20/2/2025: Giá vàng tăng bền vững, có thể diễn ra cú sập? Mức 3.100 USD/ounce sắp xuất hiện

Giá vàng hôm nay 20/2/2025 giữ đà đi lên bền vững ở thị trường thế giới và trong nước.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm làm việc tại Ethiopia và đồng chủ trì kỳ họp thứ nhất Tham vấn chính trị giữa hai nước

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng thăm làm việc tại Ethiopia và đồng chủ trì kỳ họp thứ nhất Tham vấn chính trị giữa hai nước

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng khẳng định Việt Nam trân trọng mối quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác tốt đẹp với Ethiopia.
Thế giới rúng động: Thuyết âm mưu hay là sự rối ren binh pháp

Thế giới rúng động: Thuyết âm mưu hay là sự rối ren binh pháp

Thế giới rúng động với 3 sự kiện: cuộc điện đàm giữa 2 Tổng thống Donald Trump và Vladimir Putin, Hội nghị An ninh Munich và thỏa thuận đất hiếm.
Nước Mỹ dưới thời Donald Trump 2.0: ‘Cuộc cách mạng’ toàn diện và công cuộc tái cấu trúc quyền lực toàn cầu

Nước Mỹ dưới thời Donald Trump 2.0: ‘Cuộc cách mạng’ toàn diện và công cuộc tái cấu trúc quyền lực toàn cầu

Diễn biến mới là bước 'dạo đầu', báo hiệu sự thay đổi sâu sắc trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, định hình lại quan hệ đồng minh và thiết lập trật tự thế giới ...
Thông điệp từ thỏa thuận đất hiếm ở Ukraine

Thông điệp từ thỏa thuận đất hiếm ở Ukraine

Tổng thống Mỹ Donald Trump không ngần ngại công khai ý tưởng về việc Kiev trao cho Washington quyền khai thác đất hiếm trị giá 500 tỷ USD đổi lấy viện trợ Mỹ.
Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Trong bối cảnh Mỹ rút khỏi các cam kết quốc tế, châu Âu chưa rõ mình sẽ gắn với cực nào để duy trì ảnh hưởng.
Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Lo lắng vì xung đột Nga-Ukraine kéo dài, nhiều người kỳ vọng Tổng thống Donald Trump sẽ thúc các bên đóng băng chiến sự, ngồi vào bàn đàm phán.
Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Rời Hội nghị tại Brussels, các quan chức EU, NATO và Anh vẫn chưa hết băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để tự chủ về quốc phòng.
Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Dầu mỏ và khí đốt nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang kém phong độ so với Trung Quốc và Nga.
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Phiên bản di động