Đức đi bước 'động chạm' cả Nga lẫn Trung Quốc, Moscow và Bắc Kinh gay gắt phản pháo

Bảo Minh
Trong chưa đầy một tuần, Đức đã thông báo tiến hành các cuộc bắt giữ nhiều cá nhân mà Berlin cáo buộc làm gián điệp cho Nga và Trung Quốc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Đức đi bước động chạm cả Nga lẫn Trung Quốc, Moscow và Bắc Kinh phản pháo
Cảnh sát Đức. (Nguồn: Reuters)

DW đưa tin, ngày 8/4, Văn phòng tổng công tố Đức thông báo, cảnh sát nước này đã bắt giữ hai người đàn ông vì tình nghi làm gián điệp cho Nga, gọi họ là "công dân Đức-Nga".

Tin liên quan
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm? Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Một trong những người bị bắt cũng bị tình nghi tham gia vào âm mưu lên kế hoạch cho hành vi phá hoại và được cho là đã chụp ảnh, quay video sự chuyển động của các thiết bị quân sự

Từ tháng 12/2014-9/2016, người này là thành viên của một đơn vị quân đội thuộc Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng, bị nghi ngờ tham gia vào một tổ chức khủng bố nước ngoài, cũng như chuẩn bị cho một tội ác bạo lực gây đe dọa an ninh quốc gia.

Bộ Ngoại giao Đức sau đó đã triệu tập Đại sứ Nga tại Berlin Sergey Nechayev về vụ việc.

Trong khi đó, ngày 22/4, các công tố viên Đức cũng xác nhận bắt 3 công dân nước này, trong đó có một người bị cáo buộc là đặc vụ của một nhân viên Bộ an ninh quốc gia Trung Quốc (MSS).

Các công tố viên cho hay, 3 công dân này bị nghi ngờ chuyển cho MSS những công nghệ nhạy cảm, vốn có thể được sử dụng cho mục đích quân sự.

Trước những động thái trên, cùng ngày, Đại sứ Nga tại Berlin Sergey Nechayev đã bác bỏ "những cáo buộc vô căn cứ về việc Moscow có thể tham gia âm mưu tấn công cơ sở hạ tầng quân sự của Đức, bao gồm cả các căn cứ quân sự của Mỹ".

Ngoài ra, ông Nechayev tố Đức không giải thích gì về "những cáo buộc nghiêm trọng" của Berlin đối với những người bị giam giữ hay bất kỳ bằng chứng nào về việc họ là công dân Nga cũng như câu trả lời về quyền tiếp cận lãnh sự.

Nhấn mạnh, bất kỳ hành động "không thân thiện nào chống lại Moscow sẽ được đáp trả", nhà ngoại giao Nga tuyên bố, động thái của Berlin là "khiêu khích công khai, nhằm mục đích khơi dậy cơn cuồng loạn gián điệp vốn đã vượt mức bình thường, thúc đẩy tâm lý chống Nga, tiếp tục phá hoại quan hệ Nga-Đức".

Về phía Trung Quốc, Reuters dẫn lời một người phát ngôn của Đại sứ quán nước này tại Berlin cho biết, Bắc Kinh cực lực phản đối những cáo buộc thực hiện các hoạt động gián điệp tại Đức.

Người này nêu rõ: “Chúng tôi yêu cầu Đức ngừng lợi dụng những cáo buộc về hành động gián điệp để bôi nhọ hình ảnh của Trung Quốc về mặt chính trị cũng như hạ thấp uy tín của Bắc Kinh”.

Ukraine: EU thông báo tin mừng giữa lúc Kiev 'lao đao' vì thiếu đạn, Tổng thống Mỹ Joe Biden hứa hẹn

Ukraine: EU thông báo tin mừng giữa lúc Kiev 'lao đao' vì thiếu đạn, Tổng thống Mỹ Joe Biden hứa hẹn

Ngày 22/4, Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cho biết, những ...

Hezbollah nã 'mưa' rocket về phía miền Bắc Israel

Hezbollah nã 'mưa' rocket về phía miền Bắc Israel

Tối 22/4, phong trào Hezbollah tại Lebanon đã phóng khoảng hơn 30 quả rocket về phía miền Bắc Israel.

Tin thế giới 22/4: Đức bắt 3 nghi phạm làm gián điệp cho Trung Quốc, Giám đốc tình báo quân đội Israel mất chức, EU gia tăng trừng phạt Nga

Tin thế giới 22/4: Đức bắt 3 nghi phạm làm gián điệp cho Trung Quốc, Giám đốc tình báo quân đội Israel mất chức, EU gia tăng trừng phạt Nga

Đại sứ Trung Quốc tại Canada đột ngột rời nhiệm sở, Mỹ - Hàn Quốc đàm phán chia sẻ chi phí quốc phòng, Trung Quốc ...

Điểm tin thế giới sáng 23/4: Hàn Quốc 'tiếp cận chiến lược nhất' với Nga, Ba Lan đón hai khách quý, Bulgaria bất ngờ cải tổ nội các

Điểm tin thế giới sáng 23/4: Hàn Quốc 'tiếp cận chiến lược nhất' với Nga, Ba Lan đón hai khách quý, Bulgaria bất ngờ cải tổ nội các

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 23/4.

Nga nói gì về việc rút lực lượng gìn giữ hòa bình khỏi Nagorno-Karabakh?

Nga nói gì về việc rút lực lượng gìn giữ hòa bình khỏi Nagorno-Karabakh?

Ngày 22/4, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, việc lực lượng gìn giữ hòa bình Nga rút khỏi Nagorno-Karabakh là phù hợp ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7): Nhiều hoạt động của tuổi trẻ cả nước tri ân các Anh hùng Liệt sĩ

Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7): Nhiều hoạt động của tuổi trẻ cả nước tri ân các Anh hùng Liệt sĩ

Nhiều hoạt động tại các tỉnh nhằm tri ân các Anh hùng liệt sĩ nhân Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7).
Chứng nhận Halal - hiệu quả, minh bạch và toàn diện hơn với công nghệ hiện đại

Chứng nhận Halal - hiệu quả, minh bạch và toàn diện hơn với công nghệ hiện đại

Thị trường Halal toàn cầu được ước tính trị giá hàng nghìn tỷ USD, nêu bật tầm quan trọng của quy trình chứng nhận Halal đáng tin cậy và hiệu ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; môn bóng đá nam Olympic Paris 2024 - Nhật Bản ...
Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Các chuyên gia tuyển sinh dự báo, điểm chuẩn đại học năm nay có thể tăng cao ở nhiều ngành, trường.
Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị sau gần 4 năm "lạnh nhạt"...
Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, nguồn lực tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Cơ hội để lãnh đạo thành viên NATO thảo luận hàng loạt ưu tiên cấp bách của khối hiện nay.
Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã liên tục có các chuyến công du 'không báo trước' tới Ukraine, Nga, Trung Quốc và có thể là cả Mỹ trong tuần này.
Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Cuộc bầu cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái dùng trong các vụ 'tấn công tự sát' không chỉ được sử dụng trong tấn công mà còn có thể được sử dụng trong các biến thể trinh sát.
Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Hiệp định Geneva được ký kết mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cả Lào và Campuchia.
Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống, bởi thế, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió đang là một xu thế tất yếu.
Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô.
Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Trong tương lai, công nghệ và an ninh quốc gia sẽ không tách rời trong một thế giới chia rẽ.
Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tăng cường vị thế Việt Nam.
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Chuyên gia dự báo, cả Mỹ và Trung Quốc khó có thể xảy ra xung đột trực tiếp bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống tới đây.
Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Nếu ông Donald Trump không được đảng Cộng hòa đề cử là ứng cử viên Tổng thống lần này, có thể ông Joe Biden đã lùi bước từ nhiều tháng trước.
Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua những đóng góp lớn lao của ông với đất nước.
Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát ông Donald Trump cho thấy mối nguy hiểm hiện hữu với các chính trị gia. Sự kiện này tác động không chỉ tới Mỹ mà còn lan rộng sang châu Âu.
Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lãnh đạo Ukraine đã có động thái mới khi muốn mời Nga tham dự hội nghị hòa bình lần hai.
Phiên bản di động