EU hành động tiến tới tham vọng lớn

Bảo Hà
Ngày 18/5, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel tuyên bố ủng hộ quá trình hội nhập từng bước vào Liên minh châu Âu (EU) và thành lập một Cộng đồng địa chính trị châu Âu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (L) chào đón Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Charles Michel dùng bữa trưa tại Điện Elysee, Paris, Pháp, ngày 16 tháng 5 năm 2022. (Ảnh AP)
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chào đón Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Charles Michel tại Điện Elysee, Paris, Pháp, ngày 16/5. (Nguồn: AP)

Phát biểu trước Hội đồng kinh tế và xã hội của EU ở Brussels, Bỉ, ông Michel cho biết đã bắt đầu tham khảo ý kiến của các nhà lãnh đạo 27 quốc gia thành viên về chủ đề trên và sẽ đưa vào chương trình nghị sự tháng 6 của Hội đồng châu Âu.

Theo Chủ tịch Hội đồng châu Âu, dự án này sẽ đặc biệt hữu ích đối với những quốc gia muốn gia nhập EU, song đồng thời cũng cảnh báo rằng “không có gì đảm bảo rằng một ngày nào đó những nước tham gia sẽ là thành viên của EU”.

Ông Michel sẽ đề xuất tổ chức một hội nghị vào mùa Hè, tại đó quy tụ các nhà lãnh đạo EU và các nước đối tác liên quan, để thảo luận về những lựa chọn cụ thể của dự án chung mới này.

Chủ tịch Michel khuyến nghị các cuộc họp của nguyên thủ quốc gia hoặc chính phủ các nước tham gia cộng đồng chính trị diễn ra “ít nhất hai lần một năm” và sự tham gia của các ngoại trưởng các nước ứng cử viên tại các cuộc họp của những người đồng cấp EU.

Theo ông, tiến trình đàm phán mở rộng đang kéo dài vì nhiều lý do, nhưng vẫn cần phải thúc đẩy quá trình nhanh hơn, từng bước và có thể đảo ngược. Ông giải thích: “Giải pháp sẽ là tích hợp dần dần và từ từ” để khuyến khích cải cách.

Dự án Cộng đồng chính trị châu Âu được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gợi ý hồi đầu tháng 5 trước Nghị viện châu Âu ở Strasbourg, từ ý tưởng được cố Tổng thống Pháp François Mitterrand đưa ra vào năm 1989 với việc thành lập một Liên đoàn tiên tiến của châu Âu.

Số lượng quốc gia ứng cử viên gia nhập EU đang tăng lên. Ukraine, Gruzia và Moldova đã nộp đơn xin đăng ký tư cách ứng viên, trong khi nhiều nước khác có nguyện vọng gia nhập EU như Thổ Nhĩ Kỳ và 6 quốc gia Tây Balkan gồm Serbia, Kosovo, Albania, Bắc Macedonia, Montenegro và Bosnia.

Trong một diễn biến khác liên quan, Italy, Đức, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan và Tây Ban Nha đã ký bức thư chung ngày 18/5 kêu gọi tổ chức tranh luận về kế hoạch sửa đổi các hiệp ước của EU.

Bức thư chung viết: “Các tổ chức có trách nhiệm thẩm tra những đề xuất nào có thể được chuyển thành các quyết định cụ thể và cách thức thực hiện điều đó với tinh thần cởi mở.

Chúng tôi kêu gọi tổ chức một cuộc tranh luận đầy tham vọng, nhanh chóng dựa trên một lộ trình được cấu trúc theo các định dạng thích hợp của Hội đồng EU, chẳng hạn như Hội đồng các vấn đề chung”.

Bức thư đề nghị tách các đề xuất, giữa những vấn đề có thể được thực hiện trong các hiệp ước hiện hành và những “cải cách thể chế dài hạn” sẽ đòi hỏi các hiệp ước phải được sửa đổi.

Đề xuất sửa đổi cũng bao gồm việc cân nhắc loại bỏ yêu cầu về đồng thuận trong nhiều lĩnh vực chủ chốt để thúc đẩy quá trình ra quyết sách, phù hợp với đề xuất của Hội nghị về tương lai châu Âu (COFOE).

Thủ tướng Italy Mario Draghi, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen bày tỏ sự ủng hộ kế hoạch sửa đổi các hiệp ước.

Tuy vậy, 13 quốc gia thành viên EU - gồm Bulgaria, Croatia, Cộng hòa Czech, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Romania, Slovenia và Thụy Điển - gần đây cho biết việc sửa đổi các hiệp ước hiện nay sẽ là “quá sớm”.

Tin thế giới 18/5: Nga hé lộ chiến thuật mới, thông báo kết quả ở Azovstal; quốc gia châu Âu quyết giữ thế trung lập; trông đợi của NATO

Tin thế giới 18/5: Nga hé lộ chiến thuật mới, thông báo kết quả ở Azovstal; quốc gia châu Âu quyết giữ thế trung lập; trông đợi của NATO

Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, xung quanh việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, tình hình bán đảo Triều Tiên, những vấn đề ...

Xung đột Nga-Ukraine - 'Hồi chuông cảnh tỉnh' để phương Tây thoát năng lượng Nga, mở rộng ‘kết bạn’

Xung đột Nga-Ukraine - 'Hồi chuông cảnh tỉnh' để phương Tây thoát năng lượng Nga, mở rộng ‘kết bạn’

Phương Tây cho rằng, việc Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine nhấn mạnh sự cần thiết của châu Âu và ...

(theo AFP)

Đọc thêm

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Bán đấu giá bức vẽ nhỏ hình vuông của Michelangelo, trị giá hơn 200.000 USD

Một hình vuông nhỏ được Michelangelo viết nguệch ngoạc trên một tờ giấy đã ố vàng được bán với giá 201.600 USD - gấp 33 lần giá trị ước tính.
Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Hơn 45.000 học sinh tại TP. Hồ Chí Minh không có cơ hội vào lớp 10 công lập

Tại TP. Hồ Chí Minh, trong năm nay, hơn 45.000 học sinh không có cơ hội vào lớp 10 trường công lập.
Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ: Đặc sắc các chương trình nghệ thuật hướng về Điện Biên

Trong tháng 5, nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ sẽ được tổ chức tại Hà Nội.
Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Ấn Độ sắp có tân Tư lệnh Hải quân, thông báo thử tên lửa hành trình tầm xa mới

Hải quân Ấn Độ ra tuyên bố cho biết, chính phủ đã phê chuẩn Phó Đô đốc Dinesh Kumar Tripathi đảm nhận chức vụ Tư lệnh lực lượng này.
Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Khánh Hoà đăng cai tổ chức chương trình Jazz quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Từ ngày 27/4-1/5, chương trình Jazz quốc tế quy tụ nhiều ca sĩ, ban nhạc Jazz nổi tiếng trong nước và quốc tế, sẽ diễn ra tại Nha Trang, Khánh ...
Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Đồng USD tăng sức mạnh, thế giới lo?

Sự mạnh lên của đồng USD là mối lo ngại đáng kể đối với các quốc gia trên toàn thế giới, gây ra hồi chuông cảnh báo với các nền ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động