EU tuyên bố không loại trừ việc đổ quân tới Ukraine, Kiev trả lời bất ngờ

Bảo Minh
Ngày 1/12, tân Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh-đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Kaja Kallas và Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Antonio Costa đã tới Kiev để thể hiện sự ủng hộ mang tính biểu tượng đối với Ukraine.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
EU tuyên bố không loại trừ việc đổ quân tới Ukraine, Kiev trả lời bất ngờ
Từ trái sang: Ủy viên mở rộng EU Marta Kos, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Antonio Costa, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Đại diện EU về chính sách đối ngoại và an ninh Kaja Kallas tại Kiev ngày 1/12. (Nguồn: Reuters)

Theo hãng thông tấn AFP, trong chuyến thăm chính thức Kiev, các lãnh đạo cấp cao EU đã gửi đi thông điệp mạnh mẽ rằng, khối này sẽ sát cánh cùng Ukraine cho đến khi giành được chiến thắng trong cuộc xung đột với Nga.

Tin liên quan
Ba Lan củng cố biên giới với Ukraine; Máy bay ném bom Nga và Trung Quốc tiến hành tuần tra chung Ba Lan củng cố biên giới với Ukraine; Máy bay ném bom Nga và Trung Quốc tiến hành tuần tra chung

Đại diện EU về chính sách đối ngoại và an ninh Kaja Kallas nhấn mạnh: "Chúng tôi muốn Ukraine chiến thắng cuộc chiến này. Chúng tôi sẽ làm bất cứ điều gì cần thiết để đạt được điều đó".

Trong cuộc gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, khi thảo luận về thông tin một số nước phương Tây có thể gửi quân đến Ukraine, trong đó có tuyên bố từ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, bà Kallas cho rằng, không nên loại trừ bất kỳ khả năng nào và cần duy trì sự mơ hồ chiến lược trong thời điểm này.

Bà cũng đề xuất rằng, châu Âu có thể đóng vai trò giám sát lệnh ngừng bắn sau khi xung đột kết thúc.

Về phần mình, Tổng thống Zelensky tuyên bố, Ukraine sẽ không yêu cầu các đồng minh gửi quân đến, mặc dù nước này rất cần sự hỗ trợ, bởi nếu yêu cầu binh lính, có thể một nửa số đồng minh sẽ ngừng hỗ trợ.

Ông cũng khẳng định rằng, lời mời tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phải bao trùm toàn bộ lãnh thổ Ukraine, nhưng đồng ý rằng các đảm bảo an ninh của liên minnh quân sự sẽ không áp dụng cho các lãnh thổ do Nga chiếm đóng trong thời gian xung đột.

Theo nhà lãnh đạo, vẫn còn thời gian để Mỹ thuyết phục các nước châu Âu rằng, Ukraine nên gia nhập NATO, điều này là cần thiết cho sự tồn vong của đất nước.

Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh gần đây, Tổng thống Zelensky đã thừa nhận rằng nước này có thể từ bỏ một phần lãnh thổ để đổi lấy việc gia nhập NATO, với hy vọng có thể khôi phục lại các lãnh thổ đó qua các kênh ngoại giao.

Về phần mình, trong chuyến thăm Kiev, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Antonio Costa cũng tái khẳng định cam kết mạnh mẽ của EU với Ukraine trong việc đối phó cuộc xung đột.

EU sẽ tiếp tục cung cấp viện trợ tài chính thường xuyên cho Ukraine, với mức 1,5 tỷ Euro mỗi tháng bắt đầu từ năm 2025. Nguồn vốn này sẽ được lấy từ tài sản của Nga đã bị EU đóng băng. Số tiền này sẽ được sử dụng linh hoạt, bao gồm cả mục đích quân sự, nhằm giúp Kiev tăng cường khả năng phòng thủ và phục hồi.

Quyết định này đánh dấu một bước đi quan trọng trong việc sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để tài trợ cho cuộc chiến chống lại chính nước này. Ngoài ra, EU cũng thông báo sẽ tiếp tục áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Moscow nhằm làm suy yếu nền kinh tế của nước này và khả năng duy trì cuộc chiến.

Việc các nhà lãnh đạo EU đến thăm Ukraine ngay sau khi nhậm chức thể hiện sự ưu tiên hàng đầu của khối này trong việc hỗ trợ Kive, đồng thời tăng cường sự đoàn kết giữa EU và Ukraine trước những thách thức chung.

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Cơ quan điều hành EU đã có lãnh đạo nhiệm kỳ mới. Chủ tịch EC mặc dù là gương mặt quen thuộc nhưng cũng không ...

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine cho rằng phương Tây sẵn sàng đồng hành với Ukraine trong ngắn hạn nhưng chưa sẵn ...

Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Ngừng bắn, tạo cơ hội đàm phán chấm dứt xung đột Nga-Ukraine là điều mà cộng đồng quốc tế trông đợi, song không khỏi đặt ...

Ảnh ấn tượng (25/11-1/12): Ukraine muốn ‘chiếc ô bảo vệ của NATO’, Nga cảnh báo trả đũa, Đức nghi có âm mưu phá hoại vụ rơi máy bay ở Lithuania

Ảnh ấn tượng (25/11-1/12): Ukraine muốn ‘chiếc ô bảo vệ của NATO’, Nga cảnh báo trả đũa, Đức nghi có âm mưu phá hoại vụ rơi máy bay ở Lithuania

Tổng thống Nga cảnh báo tiếp tục phóng tên lửa trả đũa phương Tây, Ukraine muốn đưa phần lãnh thổ đang kiểm soát vào “chiếc ...

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moscow sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa đạn đạo siêu thanh Oreshnik trong điều kiện chiến đấu ...

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Xem nhiều

Đọc thêm

Giá vàng hôm nay 3/12/2024: Giá vàng lao dốc, ông Trump dọa BRICS, USD mạnh, quý kim gặp cơn gió ngược, giá vàng nhẫn bốc hơi

Giá vàng hôm nay 3/12/2024: Giá vàng lao dốc, ông Trump dọa BRICS, USD mạnh, quý kim gặp cơn gió ngược, giá vàng nhẫn bốc hơi

Giá vàng hôm nay 3/12/2024, Giá vàng lao dốc. Đe dọa của ông Trump đối với BRICS tạo cơn gió ngược. Giá vàng nhẫn thuận chiều giảm.
Giá tiêu hôm nay 3/12/2024: Tín hiệu vui cho người trồng, chu kỳ tăng giá có thể kéo dài ổn định trong 2-3 năm

Giá tiêu hôm nay 3/12/2024: Tín hiệu vui cho người trồng, chu kỳ tăng giá có thể kéo dài ổn định trong 2-3 năm

Giá tiêu hôm nay 3/12/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 - 147.000 đồng/kg.
Đặt con người làm trung tâm và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, thế giới có thể chấm dứt AIDS

Đặt con người làm trung tâm và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, thế giới có thể chấm dứt AIDS

Chủ đề của Ngày Thế giới phòng, chống AIDS do UNAIDS đề ra năm 2024 là Take the Rights Path (Đảm bảo quyền được chăm sóc và bảo vệ sức ...
Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Trung ương làm việc với Bộ Ngoại giao về phòng, chống phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực

Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Trung ương làm việc với Bộ Ngoại giao về phòng, chống phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực

Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực đã có buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ ...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Singapore Lawrence Wong

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Singapore Lawrence Wong

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Thủ tướng Lawrence Wong khẳng định quan hệ Việt Nam-Singapore không ngừng phát triển, đạt nhiều dấu mốc quan trọng...
Thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy đối với các cấp ủy, tổ chức đảng

Thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy đối với các cấp ủy, tổ chức đảng

Việc tổng kết Nghị quyết 18-NQ/TW và sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ ...
Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Ngừng bắn, tạo cơ hội đàm phán chấm dứt xung đột Nga-Ukraine là điều mà cộng đồng quốc tế trông đợi, song hàm ý đằng sau kế hoạch mới của ông Donald Trump...
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Việc Israel và Hezbollah đạt được thoả thuận ngừng bắn vào ngày 27/11 là một tin vui hiếm hoi cho khu vực vốn chìm trong khói súng hơn một năm qua.
Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7 phản ánh lập trường rõ ràng của Mỹ và một số nước phương Tây trong các vấn đề nóng của khu vực và thế giới hiện nay.
Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Nhận lời mời của người đồng cấp Kassym-Jomart Tokayev, Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm cấp nhà nước tới Kazakhstan từ ngày 27-28/11.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Mosco sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong chiến đấu sau khi dùng để tấn công Ukraine ngày 21/11.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc xung đột trên toàn cầu, vũ khí cũng dần trở nên đa dạng, hiện đại và nguy hiểm.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thẳng thắn thừa nhận rằng rất khó để giành lại một số vùng do Nga kiểm soát.
Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Phương Tây sẵn sàng đồng hành với Ukraine trong ngắn hạn nhưng chưa sẵn sàng cho xung đột kéo dài với Nga.
Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Cơ quan điều hành EU đã có lãnh đạo nhiệm kỳ mới và Chủ tịch EC là gương mặt quen thuộc.
5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

Hãng tin AFP dự báo 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm 2025 trên nhiều lĩnh vực chính trị, môi trường, thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah:  Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah: Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Lệnh ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah đang được kỳ vọng là 'tia hy vọng lóe lên từ vực thẳm' trong cuộc xung đột tại khu vực.
Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga có đủ tiềm lực để hỗ trợ châu Phi khắc phục tình trạng thiếu hụt năng lượng, vốn cản trở sự phát triển kinh tế bền vững trên lục địa này.
Phiên bản di động