EU và Indonesia lần đầu tiên làm điều này, gửi thông điệp về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Quang Linh
Từ 14-15/8, Liên minh châu Âu (EU) và Indonesia đã tiến hành cuộc tập trận hải quân chung đầu tiên trên biển Arab, thể hiện cam kết thực hiện một trật tự tự do, rộng mở, bao trùm và dựa trên luật lệ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Theo dõi TGVN trên
EU và Indonesia lần đầu tiên tập trận hải quân chung. (Nguồn: EESA)
EU và Indonesia lần đầu tiên tập trận hải quân chung. (Nguồn: EESA)

Cuộc tập trận chung có sự tham gia của tàu hộ tống KRI Sultan Iskandar Muda của Hải quân Indonesia và EU NAVFOR Somalia, tàu khu trục ITS Virginio Fasan của Chiến dịch Atalanta.

Cuộc tập trận dựa trên kịch bản của một chiến dịch chống cướp biển, bao gồm các cuộc đổ bộ trực thăng, các diễn biến chiến thuật phức tạp trên biển, lên các tàu khả nghi và bổ sung nhiên liệu trên biển.

Đây là một phần trong Dự án của EU về Các tuyến đường hàng hải quan trọng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (CRIMARIO), qua đó cung cấp nền tảng Chia sẻ thông tin khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IORIS) để liên lạc giữa những người tham gia tập trận.

Thông qua cuộc tập trận chung, EU và Indonesia cam kết thực hiện một trật tự tự do, rộng mở, bao trùm và dựa trên luật lệ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, được củng cố bằng việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền, dân chủ, pháp quyền, minh bạch, tự do hàng hải và hàng không, không bị cản trở hợp pháp thương mại và giải quyết tranh chấp một cách hòa bình. Hai bên tái khẳng định tính ưu việt của luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS).

Quốc vương Indonesia KRI Iskandar Muda vừa hoàn thành nhiệm vụ cùng Lực lượng đặc nhiệm hàng hải của Lực lượng lâm thời Liên hợp quốc tại Liban. Thông qua những đóng góp tích cực trong các sứ mệnh gìn giữ hòa bình, Indonesia có những đóng góp cho hòa bình và an ninh quốc tế theo quy định của Hiến chương LHQ. Cả EU và Indonesia đều ủng hộ một trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và chủ nghĩa đa phương hiệu quả với cốt lõi là Liên hợp quốc.

EU và Indonesia tiến hành Đối thoại Chính sách An ninh thường xuyên nhằm tăng cường hợp tác về các vấn đề an ninh. Cuộc đối thoại lần thứ sáu giữa hai bên đã diễn ra vào tháng 11/2021, tập trung về an ninh hàng hải cùng với cuộc chiến chống khủng bố và chủ nghĩa cực đoan bạo lực, chống ma tuý, gìn giữ hòa bình và quản lý khủng hoảng, an ninh mạng, không phổ biến vũ khí hạt nhân và quản lý thiên tai.

Trong nhiều tuyên bố, EU khẳng định coi Indonesia và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là những đối tác chính để thực hiện Chiến lược hợp tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, phù hợp với Triển vọng ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

EU và Indonesia dự định tăng cường hợp tác hoạt động trên biển, bao gồm các cuộc tập trận hải quân chung và các chuyến cập cảng.

Hai bên dự định tăng cường trao đổi thông tin và kinh nghiệm, và xây dựng năng lực nhận thức về lĩnh vực hàng hải, đặc biệt là thông qua các dự án của EU về Tăng cường hợp tác an ninh ở và với châu Á (ESIWA) và về CRIMARIO.

Đoàn kết các đảo quốc Thái Bình Dương là ưu tiên của chính quyền Tổng thống Biden

Đoàn kết các đảo quốc Thái Bình Dương là ưu tiên của chính quyền Tổng thống Biden

Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman nhấn mạnh điều đó tại lễ kỷ niệm 80 năm trận chiến Guadalcanal trong Thế chiến II ở ...

Hàng không Singapore dẫn đầu về tốc độ phục hồi hậu Covid-19 tại châu Á-Thái Bình Dương

Hàng không Singapore dẫn đầu về tốc độ phục hồi hậu Covid-19 tại châu Á-Thái Bình Dương

Phát biểu tại Quốc hội ngày 2/8, Bộ trưởng Giao thông Singapore S. Iswaran cho biết, sân bay Changi của nước này đang dẫn đầu ...

(theo EESA)

Đọc thêm

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đề nghị thu phí ETC tại các sân bay

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đề nghị thu phí ETC tại các sân bay

ACV vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải liên quan tới việc triển khai thu phí không dùng tiền mặt và thu tự động không dừng tại ...
Tấm vé cuối cùng vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia về tay nam sinh Hải Phòng

Tấm vé cuối cùng vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia về tay nam sinh Hải Phòng

Nguyễn Trọng Thành (học sinh Trường THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng) giành được tấm vé cuối cùng vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia.
ASIAD 19: Đội cờ tướng Việt Nam xuất sắc vào chung kết, đối đầu đội chủ nhà Trung Quốc

ASIAD 19: Đội cờ tướng Việt Nam xuất sắc vào chung kết, đối đầu đội chủ nhà Trung Quốc

Với chiến thắng trước Macau, đội tuyển cờ tướng nam nữ hỗn hợp Việt Nam đã giành vé vào chung kết, thi đấu với Trung Quốc vào 18h tối nay.
Dự định huấn luyện binh sĩ cho Ukraine, Anh bị Nga ra cảnh báo 'gắt'

Dự định huấn luyện binh sĩ cho Ukraine, Anh bị Nga ra cảnh báo 'gắt'

Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga cảnh báo các quân nhân Anh thực hiện công tác huấn luyện cho binh sĩ ở Ukraine sẽ là mục ...
Tanzania khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số mang tên chính trị gia kỳ cựu Salim Ahmed Salim

Tanzania khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số mang tên chính trị gia kỳ cựu Salim Ahmed Salim

Tổng thống Tanzania chủ trì lễ khánh thành Kho lưu trữ kỹ thuật số Salim Ahmed Salim, với mục đích bảo tồn di sản lãnh đạo của vị cựu Thủ ...
Rực rỡ sắc màu Carnaval Thu Hà Nội

Rực rỡ sắc màu Carnaval Thu Hà Nội

Sáng 1/10, tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra Carnaval Thu Hà Nội với quy mô 1.500 người.
Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel sang trang mới

Quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel sang trang mới

Hai động thái gần đây cho thấy quan hệ Thổ Nhĩ Kỳ-Israel đang ấm lên sau năm năm lạnh lẽo.
Đằng sau thảm họa tại Libya

Đằng sau thảm họa tại Libya

Bão Daniel với cường độ chưa từng có gây vỡ đập trên sông Wadi Derna ở miền Đông Libya mang đến thảm họa chưa từng có ở nơi đây.
Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Nga: Chuyến công du nhiều hàm ý

Ngoại trưởng Trung Quốc thăm Nga: Chuyến công du nhiều hàm ý

Việc Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thăm Nga ẩn chứa nhiều ý nghĩa đặc biệt với quan hệ song phương trong bối cảnh hiện nay.
Quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ: Lợi cả đôi bên

Quan hệ Nga-Thổ Nhĩ Kỳ: Lợi cả đôi bên

Cuộc gặp thượng đỉnh ngày 4/9 tại Sochi giữa lãnh đạo Nga và Thổ Nhĩ Kỳ mang lại nhiều lợi ích cho cả hai phía.
Ba điểm nhấn từ làn sóng đảo chính tại châu Phi

Ba điểm nhấn từ làn sóng đảo chính tại châu Phi

Ít lâu sau cuộc đảo chính tại Niger, cộng đồng quốc tế chứng kiến một cuộc đảo chính khác. Địa điểm cách đó không xa - Gabon.
BRICS: Cực mới trong thế giới đa cực?

BRICS: Cực mới trong thế giới đa cực?

Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) vừa diễn ra ở Nam Phi được quan tâm đặc biệt bởi tác động của nó đến cục diện toàn cầu.
Kỳ cuối: Những triển vọng cho quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc

Kỳ cuối: Những triển vọng cho quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc

Tổng thống Yoon Suk Yeol nhấn mạnh 'Việt Nam là quốc gia đối tác cốt lõi trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc...
Chuyến thăm đặc biệt của một lãnh tụ đặc biệt [Kỳ cuối]

Chuyến thăm đặc biệt của một lãnh tụ đặc biệt [Kỳ cuối]

Chuyến thăm vùng giải phóng miền Nam của Lãnh tụ Cuba Fidel đã gói gọn tất cả tình cảm hữu nghị, đoàn kết chiến đấu của Cuba đối với miền Nam Việt Nam.
Niềm tin chiến thắng mang tên Việt Nam của Fidel Castro 50 năm trước

Niềm tin chiến thắng mang tên Việt Nam của Fidel Castro 50 năm trước

Fidel Castro đã lên tiếng gần 100 lần trên khắp thế giới trong 42 năm từ 1964 đến 2005 để ủng hộ Việt Nam.
Một năm vụ nổ đường ống Nord Stream: Bí mật có được vén màn?

Một năm vụ nổ đường ống Nord Stream: Bí mật có được vén màn?

Một năm sau vụ nổ phá vỡ đường ống Nord Stream cắt đứt tuyến xuất khẩu khí đốt chính của Nga sang châu Âu nhưng thủ phạm vẫn chưa lộ mặt.
Kỳ I: Những điểm đáng lưu ý và vị trí của ASEAN

Kỳ I: Những điểm đáng lưu ý và vị trí của ASEAN

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc định hình tầm nhìn, nguyên tắc hợp tác và những định hướng trọng tâm của Seoul ở khu vực.
Pháo tự hành ‘sát thủ’ của lực lượng đổ bộ đường không Nga xuất hiện ở Ukraine?

Pháo tự hành ‘sát thủ’ của lực lượng đổ bộ đường không Nga xuất hiện ở Ukraine?

Loại pháo tự hành này của Nga được cho là có khả năng tiêu diệt tất cả các loại xe tăng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Để ASEAN-Nhật Bản vững vàng trước sóng gió

Để ASEAN-Nhật Bản vững vàng trước sóng gió

Sau hơn nửa thập kỷ hình thành và phát triển, quan hệ ASEAN-Nhật Bản tiếp tục củng cố nền tảng, mở rộng hợp tác để tiến về phía trước.
Hàn Quốc phô trương vũ khí hiện đại: Lấy độc trị độc?

Hàn Quốc phô trương vũ khí hiện đại: Lấy độc trị độc?

Lễ duyệt binh hoành tráng vừa qua của Hàn Quốc cho thấy quyết tâm rất lớn của Seoul trong việc ngăn chặn Bình Nhưỡng sử dụng vũ khí hạt nhân.
Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật: 'Thỏa lòng' các bên, gửi thông điệp gì tới Triều Tiên?

Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật: 'Thỏa lòng' các bên, gửi thông điệp gì tới Triều Tiên?

Hội nghị ba bên Hàn-Trung-Nhật đã ấn định thời gian tổ chức thượng đỉnh ba bên, xoa dịu được lo ngại của Bắc Kinh về hợp tác Mỹ-Nhật-Hàn.
Khi nút thắt siết ngày càng mạnh, đối thoại sẽ mở đường cho Thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc

Khi nút thắt siết ngày càng mạnh, đối thoại sẽ mở đường cho Thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc

Cả Washington và Bắc Kinh đều đang hướng đến Thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc để làm dịu căng thẳng khi những bất đồng ngày càng gia tăng.
Đảo chính ở Niger: Bước đi mới và lớn nhất của Pháp đem tới nỗi lo thiệt hại nhãn tiền gì cho cả hai châu lục?

Đảo chính ở Niger: Bước đi mới và lớn nhất của Pháp đem tới nỗi lo thiệt hại nhãn tiền gì cho cả hai châu lục?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đánh dấu bước đi lớn và mới nhất của nước này tại Niger và những nỗi lo hiển hiện tại hai châu lục.
Tổng thống Ukraine thăm Mỹ: Chuyện cũ, người cũ có thành công?

Tổng thống Ukraine thăm Mỹ: Chuyện cũ, người cũ có thành công?

Tổng thống Ukraine muốn thuyết phục Mỹ kiên định ủng hộ Kiev trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Phiên bản di động