TIN LIÊN QUAN | |
2016 - năm nóng kỷ lục, nguy cơ xung đột gia tăng | |
Giá lương thực thế giới tăng mạnh nhất trong 4 năm qua |
Mặc dù giá lúa mì và ngũ cốc giảm 1,9%, do các vụ mùa bội thu ở châu Á giúp tăng sản lượng, song mức giảm giá này vẫn không đủ mạnh để kéo giá trong các khu vực khác.
Hình minh họa. (Nguồn: FAO) |
Các sản phẩm từ sữa đạt mức tăng mạnh nhất với 13,8% do sản lượng sữa thấp ở châu Âu. Ngoài ra, giá đường cũng tăng 6,7% do thời tiết xấu ảnh hưởng đến sản lượng ở Brazil, vốn là nhà sản xuất đường hàng đầu thế giới.
Giá các sản phẩm có chứa chất béo và dầu cũng tăng thêm 2,9%, trong khi giá thịt duy trì bình ổn. Với mức tăng cao trong tháng 9, chỉ số giá lương thực tổng thể hiện đã tăng cao hơn 10% so với năm ngoái. Chỉ số này hiện cũng đã tăng lên mức cao thứ 7 trong 8 tháng vừa qua, sau gần 2 năm liên tục giảm giá.
Bất chấp xu hướng tăng giá gần đây, báo cáo về triển vọng lương thực của FAO dự đoán giá lương thực sẽ duy trì ở mức "cân bằng" trong năm tới, với sản lượng lương thực được dự đoán không biến động nhiều.
FAO cảnh báo về tình trạng đánh bắt cá bừa bãi trên toàn cầu Gần 1/3 nguồn cá thương mại đang bị đánh bắt bừa bãi, trong khi số lượng tiêu thụ cá tính trên đầu người trên toàn ... |
Đầu cơ lương thực đe dọa toàn cầu “Kiểm soát dầu - bạn kiểm soát các quốc gia; kiểm soát lương thực - bạn kiểm soát con người”, câu nói của Cựu Ngoại ... |
Tháng 4, giá lương thực, thực phẩm toàn cầu tiếp tục tăng Đây là lần tăng thứ 3 liên tiếp chủ yếu do tác động từ việc tăng giá dầu cọ và một số loại ngũ cốc ... |