Giá vàng hôm nay 23/2/2024: Giá vàng trong nước lại tăng vùn vụt, thị trường thế giới đối mặt áp lực bán; lý do Nga và nhiều nước ồ ạt dự trữ vàng?

Minh Anh
Giá vàng hôm nay 23/2/2024, trong nước, giá vàng miếng SJC bất ngờ có diễn biến mới, tăng mạnh; trong khi giá vàng thế giới có xu hướng hạ nhiệt trước áp lực bán ra. Triển vọng ngắn hạn đối với vàng là trái chiều, với sự chậm trễ trong thời hạn hạ lãi suất của Fed phần nào bị cản trở bởi nhu cầu trú ẩn an toàn từ bức tranh địa chính trị.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

BẢNG CẬP NHẬT TRỰC TIẾP GIÁ VÀNG HÔM NAY 23/2TỶ GIÁ HÔM NAY 23/2


Cập nhật diễn biến giá vàng hôm nay 23/2/2024

Giá vàng trong nước lại tăng rất mạnh, là diễn biến khá bất ngờ sau ngày vía Thần Tài.

Giá vàng miếng SJC bán ra phiên chiều 22/2 đã đắt thêm gần 1 triệu/lượng. Tuy nhiên, diễn biến bất ngờ là tăng mạnh ở chiều mua vào và giảm ở chiều bán, khiến chênh lệch giá mua - giá bán được thu hẹp đáng kể, xuống còn khoảng 1,2 triệu đồng/lượng.

Tin liên quan
Gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga: EU lần đầu làm điều này với Trung Quốc, Bắc Kinh có thể bỏ qua? Gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga: EU lần đầu làm điều này với Trung Quốc, Bắc Kinh có thể bỏ qua?

Tại Công ty VBĐQ Sài Gòn, giá vàng miếng SJC niêm yết ở mức 76,30 – 78,52 triệu đồng/lượng, tăng 800 nghìn đồng/lượng chiều mua vào và giảm 200 nghìn đồng/lượng so với phiên mở cửa.

Tập đoàn Doji giao dịch giá mua - bán ở mức 76,25 triệu đồng/lượng và 78,45 triệu đồng/lượng, tăng 500.000 đồng/lượng theo cả hai chiều.

Giá vàng nhẫn, giá vàng trang sức diễn biến khá ổn định, không có nhiều thay đổi sau phiên giảm mạnh khi "cắt cơn sốt" cầu ngày vía Thần Tài.

Tại Công ty Bảo Tín Minh Châu, đến cuối ngày 22/2, giá vàng nhẫn thương hiệu Vàng rồng Thăng Long giao dịch tại 64,52 - 65,62 triệu đồng/lượng mua vào - bán ra. Giá vàng trang sức 9999 hương hiệu Vàng rồng Thăng Long giao dịch tại 64,15 - 65,35 triệu đồng/lượng. Chênh lệch giữa giá mua vào và bán ra dao động trong khoảng 1,1-1,25 triệu đồng/lượng.

Giá vàng thế giới có xu hướng hạ nhiệt trước áp lực bán ra sau 4 phiên tăng liên tiếp.

Tuy nhiên, giá vàng thế giới vẫn neo khá ổn ở trên ngưỡng 2.020 USD/ounce và được dự báo chưa thể tăng tiếp sau khi đồng USD ổn định trở lại. Ngoài ra, mùa cao điểm tiêu thụ vàng mạnh ở các thị trường châu Á đang xa dần. Thị trường cũng có thể tiếp tục trầm lắng khi kỳ vọng về chu kỳ nới lỏng tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục bị đẩy lùi.

Ghi nhận của Báo Thế giới & Việt Nam, lúc 21h15 ngày 22/2 (giờ Hà Nội), giá vàng thế giới niêm yết ở mức 2.024,10 - 2.025,10 USD/ounce, giảm 1,6 USD/ounce so với phiên giao dịch liền trước.

* Giá vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá USD ngân hàng hiện tương đương 60,9 triệu đồng/lượng (bao gồm thuế và phí), thấp hơn khoảng 17,3 triệu đồng/lượng so với giá vàng miếng SJC chiều bán ra.

Giá vàng thế giới hiện cao hơn khoảng 11,1% (204 USD/ounce) so với đầu năm 2023. Hiện giới đầu tư tìm kiếm manh mối về thời điểm Fed cắt giảm lãi suất lần đầu tiên kể từ tháng 3/2022. Nhiều dự báo cho rằng, Fed sẽ hạ lãi suất trong cuộc họp tháng 6.

Về lâu dài, đồng USD sẽ giảm theo những đợt cắt giảm lãi suất của Fed. Giá vàng theo đó tăng nhanh. Vàng còn được hỗ trợ bởi những bất ổn có thể kéo dài tại Ukraine và Trung Đông. Chưa có tín hiệu nào cho thấy, căng thẳng địa chính trị tại các khu vực này sẽ sớm hạ nhiệt. Giá vàng được dự báo sẽ còn được hỗ trợ bởi sức cầu vàng vật chất tại nhiều quốc gia.

Giá vàng hôm nay 23/2/2024: Giá vàng
Giá vàng hôm nay 23/2/2024: Giá vàng trong nước lại tăng vùn vụt, thị trường thế giới đối mặt áp lực bán; lý do Nga tăng dự trữ vàng? (Nguồn: Kitco)

Tổng hợp giá vàng miếng SJC giao dịch tại các thương hiệu kinh doanh lớn trong nước tại thời điểm chốt phiên ngày 22/2/2024:

Công ty VBĐQ Sài Gòn niêm yết giá vàng miếng SJC ở 76,30 – 78,52 triệu đồng/lượng.

Tập đoàn Doji hiện niêm yết giá vàng miếng SJC tại: 76,25 – 78,45 triệu đồng/lượng.

Tập đoàn Phú Quý niêm yết giá vàng miếng SJC tại: 76,50 – 78,45 triệu đồng/lượng.

Hệ thống PNJ niêm yết giá vàng miếng tại: 76,30 – 78,50 triệu đồng/lượng.

Giá vàng miếng SJC tại Bảo tín Minh Châu được niêm yết tại: 76,75 – 78,60 triệu đồng/lượng.

Lý do Nga và các nước tăng dự trữ vàng?

Trên thị trường thế giới, không chỉ các nhà đầu tư đang tìm kiếm sự an toàn tại kênh đầu tư vàng, nhiều quốc gia, trong đó có Nga đã tăng mạnh mức dự trữ kim loại quý.

Theo tính toán của RIA Novosti dựa trên dữ liệu từ các ngân hàng trung ương quốc gia, các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã tăng dự trữ vàng của họ lên tổng cộng 213 tấn vàng vào năm 2023, trong đó có khoảng 16 tấn vàng ở Nga. Như vậy, trữ lượng vàng của Nga đã tăng lên 2.351 tấn - cao thứ 5 thế giới.

Mỹ có trữ lượng vàng lớn nhất. Trung Quốc mua nhiều vàng nhất trong năm ngoái - 224 tấn (nước này có tổng trữ lượng vàng là 2.236 tấn). Tiếp theo là Australia và Ấn Độ. Mexico mua khoảng 1 tấn, hiện có 121 tấn vàng. Pháp bổ sung dự trữ thêm 0,3 tấn, lên 2.437 tấn.

Thổ Nhĩ Kỳ giảm lượng dự trữ 60 tấn và Đức giảm 2,5 tấn vàng, còn lại lần lượt là 726,5 và 3.356 tấn vàng. Mỹ duy trì lượng vàng dự trữ ở mức 8.133 tấn. Dự trữ của Italy (2.452 tấn), Nhật Bản (846 tấn) và Anh (310 tấn) không thay đổi.

Saudi Arabia có 323 tấn vàng, Hàn Quốc có 104,5 tấn, Brazil có 130 tấn vàng, Indonesia có 79 tấn, Argentina có 62 tấn. Quốc gia G20 duy nhất không có dự trữ vàng là Canada.

Ngân hàng Trung ương Nga (BoR) hiện có hơn 2.000 tấn vàng, đứng thứ 5 thế giới. Theo một tài liệu được công bố trên nền tảng Internet NetEase của Trung Quốc, Nga đã tăng mạnh lượng dự trữ vàng trong những năm gần đây.

Và khi trữ lượng kim loại quý trong kho tăng lên, chiến lược của Nga cũng bắt đầu thay đổi. Tài liệu lưu ý rằng việc tiếp tục tăng dự trữ vàng là để giảm khả năng bị tổn thương trước các rủi ro địa chính trị. Dự trữ vàng là một loại “đệm an toàn” cho kinh tế Nga.

Từ lâu, người ta tin rằng Nga cất giữ vàng ở nước ngoài cũng như nhiều quốc gia khác giữ vàng dự trữ trong các ngân hàng Mỹ và Anh. Nhưng Ngân hàng Trung ương Nga đã bác bỏ thông tin này và nói rằng toàn bộ lượng vàng dự trữ đều nằm trong các hầm ở Nga, NetEase cho biết.

Một khía cạnh quan trọng khác liên quan đến trữ lượng vàng của Nga là tình hình khai thác vàng. Nga là một trong số những quốc gia khai thác vàng lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, không có thông tin chi tiết về ngành kinh tế này. Và các tác giả đã giải thích lý do tại sao mặc dù những lời giải thích này còn khá nhiều tranh cãi.

Trước hết, Nga cất vàng trong nước là để đảm bảo an toàn. Thứ hai, là để giấu kín sản lượng khai thác. Quá trình phi đô la hóa sẽ buộc nước Nga phải có một lượng vàng đáng kể, việc ngụy trang sẽ giúp họ tránh thu hút sự chú ý không mong muốn.

Và cuối cùng, Nga có thể tạo ra một động thái bất ngờ đối với Mỹ. Rốt cuộc, Nga và các đối tác BRICS càng có nhiều vàng thì đồng tiền mới (trong khối này) sẽ càng mạnh, việc tạo ra loại tiền này đã được thảo luận.

Giá vàng hôm nay 21/2/2024: Giá vàng trong nước có biến, ' trò chơi' của giới kinh doanh, vàng thế giới sắp cán mốc mới?

Giá vàng hôm nay 21/2/2024: Giá vàng trong nước có biến, ' trò chơi' của giới kinh doanh, vàng thế giới sắp cán mốc mới?

Giá vàng hôm nay 21/2/2024, giá vàng nhẫn "rơi sâu", giá vàng miếng giảm mạnh ngày vía Thần Tài, nhưng lập tức có diễn biến ...

Giá cà phê hôm nay 22/2/2024: Giá cà phê trong nước không dừng tăng, tồn kho thấp nhất 14 năm, lực mua xuất khẩu mạnh

Giá cà phê hôm nay 22/2/2024: Giá cà phê trong nước không dừng tăng, tồn kho thấp nhất 14 năm, lực mua xuất khẩu mạnh

Năm 2023 chứng kiến sự bùng nổ của giá cà phê trong nước và xuất khẩu. Đây cũng là yếu tố chính giúp cho ngành ...

Kinh tế Nga: Ngược chiều dự báo, phát triển tốt nhờ ba lý do; lệnh trừng phạt vẫn đang 'cản đường'

Kinh tế Nga: Ngược chiều dự báo, phát triển tốt nhờ ba lý do; lệnh trừng phạt vẫn đang 'cản đường'

Đã gần hai năm kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, có một điều mà các nhà kinh ...

EU chính thức 'tung' gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga, 200 thực thể và cá nhân 'dính đạn'

EU chính thức 'tung' gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga, 200 thực thể và cá nhân 'dính đạn'

Ngày 21/2, Liên minh châu Âu (EU) đã phê chuẩn gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga.

Gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga: EU lần đầu làm điều này với Trung Quốc và động thái của Bắc Kinh?

Gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga: EU lần đầu làm điều này với Trung Quốc và động thái của Bắc Kinh?

Trong gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga theo kế hoạch sẽ có hiệu lực vào ngày 24/2 - tròn hai năm Moscow mở ...

(theo Kitco News, Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Thị trường 24h

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 29/9/2024: Cự Giải tài lộc khá tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 29/9/2024: Cự Giải tài lộc khá tốt

Tử vi hôm nay 29/9/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 29/9/2024, Lịch vạn niên ngày 29 tháng 9 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 29/9/2024, Lịch vạn niên ngày 29 tháng 9 năm 2024

Lịch âm 29/9. Lịch âm hôm nay 29/9/2024? Âm lịch hôm nay 29/9. Lịch vạn niên 29/9/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 29/9/2024: Tuổi Sửu công việc vững chắc

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 29/9/2024: Tuổi Sửu công việc vững chắc

Xem tử vi 29/9 - tử vi 12 con giáp hôm nay 29/9/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Cựu chính trị gia Canada bị nghi làm việc cho nước ngoài, danh tính là ai?

Cựu chính trị gia Canada bị nghi làm việc cho nước ngoài, danh tính là ai?

Theo tài liệu từ Ủy ban can thiệp nước ngoài của Canada, một cựu chính trị gia nước này bị tình nghi cố gắng tác động tới công việc của ...
Xung đột giữa Hezbollah-Israel khiến hơn 700 người thiệt mạng, 50.000 người Lebanon lánh nạn sang Syria

Xung đột giữa Hezbollah-Israel khiến hơn 700 người thiệt mạng, 50.000 người Lebanon lánh nạn sang Syria

Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cho biết hơn 50.000 người tại Lebanon đã chạy sang Syria.
Ngân hàng Phát triển châu Á kỳ vọng khu vực duy trì đà tăng trưởng, giảm lạm phát

Ngân hàng Phát triển châu Á kỳ vọng khu vực duy trì đà tăng trưởng, giảm lạm phát

Theo báo cáo từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 25/09, khu vực châu Á-Thái Bình Dương vẫn luôn “kiên cường” đối mặt với các thách thức.
Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông: Bên bờ vực chiến tranh

Trung Đông đã bên bờ vực chiến tranh. Đây là thời điểm nghiêm trọng nếu các hoạt động ngoại giao không kết quả, khu vực này sẽ trở thành một biển lửa.
Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine: Đàm phán, lằn ranh đỏ và những động thái trái chiều

Xung đột Nga-Ukraine đang đứng trước những bước ngoặt. Các bên liên tục có những động thái đa chiều, đối lập nhau.
Xoay xở giữa các siêu cường

Xoay xở giữa các siêu cường

Tổng thống Maldives chuẩn bị đến Ấn Độ trong chuyến thăm mà dư luận cho rằng giúp xử lý mối quan hệ vốn đang nhạy cảm giữa hai người láng giềng.
Lực hút mang tên Trung Á

Lực hút mang tên Trung Á

Chuyến thăm Uzbekistan và Kazakhstan của Thủ tướng Đức Olaf Sholz thu hút sự quan tâm bởi liên quan một địa bàn chiến lược: Trung Á.
Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ lần này dường như không mấy suôn sẻ, chứa đựng hầu như tất cả những điều trùng lặp, khác thường của lịch sử.
Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Việc Tổng thống Iran dành chuyến thăm nước ngoài đầu tiên kể từ sau khi nhậm chức đến Iraq cho thấy sự kế thừa trong chính sách ngoại giao của Tehran.
Từ thành công toàn cầu của game Wukong...

Từ thành công toàn cầu của game Wukong...

Trong bài viết đăng trên tờ Rest of World, Lizzi C. Lee - nghiên cứu viên về kinh tế Trung Quốc tại Trung tâm Phân tích Trung Quốc thuộc Viện Chính sách Xã hội châu ...
Ý nghĩa những quả sầu riêng thơm ngon mà Quốc vương Malaysia mang tới Trung Quốc

Ý nghĩa những quả sầu riêng thơm ngon mà Quốc vương Malaysia mang tới Trung Quốc

Trong chuyến thăm Trung Quốc, Quốc vương Malaysia Sultan Ibrahim mang theo sầu riêng nhằm thúc đẩy ngoại giao sầu riêng với quốc gia tỷ dân.
Ngoại giao quốc phòng Ấn Độ: Phản ứng chiến lược trước Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Modi

Ngoại giao quốc phòng Ấn Độ: Phản ứng chiến lược trước Trung Quốc dưới thời Thủ tướng Modi

Ấn Độ chứng minh thành công ba trụ cột trong chiến lược quốc phòng với quốc gia láng giềng Trung Quốc, bao gồm năng lực, uy tín và giao tiếp.
Báo Cuba: Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ mở ra chương mới trong lịch sử quan hệ song phương

Báo Cuba: Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ mở ra chương mới trong lịch sử quan hệ song phương

Theo báo CubaDebate, chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cuba của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ mở ra chương mới trong lịch sử quan hệ song phương
Chuyên gia Trung Quốc: Hội nghị thượng đỉnh Tương lai được kỳ vọng đáp ứng những thay đổi lớn của thời đại

Chuyên gia Trung Quốc: Hội nghị thượng đỉnh Tương lai được kỳ vọng đáp ứng những thay đổi lớn của thời đại

Hội nghị thượng đỉnh Tương lai là cơ hội quan trọng để đưa thế giới thoát khỏi khủng hoảng và bế tắc, đồng thời phản ánh những nỗ lực cải tổ Liên hợp quốc.
Thổ Nhĩ Kỳ trong sự 'chọn lựa Đông-Tây': Lòng tin dao động nhưng không chơi trò 'có tổng bằng 0', muốn gia nhập BRICS cũng vì một lẽ

Thổ Nhĩ Kỳ trong sự 'chọn lựa Đông-Tây': Lòng tin dao động nhưng không chơi trò 'có tổng bằng 0', muốn gia nhập BRICS cũng vì một lẽ

Có nhiều câu hỏi đặt ra khi Thổ Nhĩ Kỳ bày tỏ ý định gia nhập BRICS, đặc biệt liên quan đến sự 'lựa chọn Đông-Tây' của nước này.
Phiên bản di động