Hệ thống tên lửa tầm trung 9M729 của Nga gây tranh cãi?

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Mỹ đã gia tăng sức ép đối với Nga liên quan cáo buộc Moscow vi phạm Hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF). Liệu chúng ta biết gì về tên lửa của Nga giữa trung tâm các cáo buộc này?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20181206120249 Nga sắp thông qua khoản vay cho Cuba mua vũ khí
tin nhap 20181206120249 Nga sắp hoàn tất thử nghiệm trực thăng quân sự hạng nặng Mi-26T2V

Tranh cãi hiện nay giữa Nga và phương Tây xoay quanh hệ thống tên lửa hành trình tầm trung với tên gọi Novator 9M729 (tên định danh NATO gọi là SSC-8). Mỹ thời gian gần đây đã chia sẻ thông tin tình báo về hệ thống vũ khí này với phía NATO.

Hãng chế tạo tên lửa Novator, thuộc tập đoàn chế tạo vũ khí quốc doanh của Nga có tên Almas-Antei, trong quá khứ đã phát triển tên lửa hành trình Kalibr được phóng từ biển, cùng một tên lửa liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân tối tân. 

tin nhap 20181206120249
Hệ thống tên lửa hành trình tầm trung với tên gọi Novator 9M729 (tên định danh NATO gọi là SSC-8). (Nguồn: Nationalinterest)

Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ Dan Coats là người đầu tiên cung cấp chi tiết kỹ thuật của hệ thống tên lửa 9M729 hồi cuối tháng 11 vừa qua, cho rằng Nga đã bắt đầu phát triển tên lửa vào giữa những năm 2000.

Novator được giao nhiệm vụ chế tạo một hệ thống vũ khí "tương tự" như các hệ thống tên lửa đang được phát triển vào thời điểm đó, ví dụ như tên lửa Iskander chiến thuật có thể mang đầu đạn hạt nhân và đầu đạn thông thường. Tên lửa đạn đạo Iskander và rocket Kalibr được dẫn đường có thể đóng vai trò là mô hình cơ bản cho hệ thống vũ khí mới.

Theo Giám đốc Tình báo Coats, Nga đã thực hiện chương trình thử nghiệm tên lửa tinh vi cho tới năm 2015. Hiệp ước INF cho phép các hệ thống tên lửa tầm trung và tầm xa nhất định được thử nghiệm trên bộ, miễn là các hệ thống này được thiết kế để sử dụng trong lực lượng hải quân và không quân. Ông Coats cáo buộc Nga lợi dụng điều khoản này để che giấu mục đích thực sự của việc phát triển hệ thống tên lửa 9M729.

Nhà báo kiêm chuyên gia phân tích quân sự của Nga, ông Alexander Golz nhận xét: "Nếu tuyên bố của ông Coats là chính xác, thì rõ ràng Nga đã cố che giấu âm mưu của nước này trong việc thử nghiệm một tên lửa trên bộ với tầm bắn bị cấm theo hiệp ước INF". 

Trong khi đó, ông Steven Pifer, một chuyên gia giải trừ quân bị tại Viện nghiên cứu Brookings (Mỹ), cho hay: "Tôi nghi ngờ phía Nga sẽ vi phạm hiệp ước chỉ để phát triển một tên lửa vượt quá tầm bắn 500 km. Tôi từng đo tầm bắn của nó là 2.000 km nhưng đây mới chỉ là ước tính". Phía Washington tin rằng hệ thống tên lửa mới của Nga có thể sẵn sàng để triển khai. Giới quan sát của Mỹ nhận định, các tên lửa được Nga phóng thử rất giống với các hệ thống vũ khí hiện tại: cơ động và khó phát hiện.

Hồi tháng 12/2017, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova lần đầu tiên thừa nhận sự tồn tại của hệ thống tên lửa 9M729. Tuy nhiên, bà khẳng định, Nga không phát triển hay thử nghiệm bất kỳ hệ thống vũ khí nào vi phạm các điều khoản của hiệp ước INF.

tin nhap 20181206120249
Báo Mỹ ca ngợi vũ khí Nga

Pháo phản lực đa nòng Buratino của Nga không có đối thủ cạnh tranh trong kho vũ khí của Phương Tây.

tin nhap 20181206120249
Putin thừa nhận vũ khí Nga lộ điểm yếu ở Syria

Tổng thống Vladimir Putin ngày 14/4 thừa nhận, nhiều điểm yếu trong vũ khí của Nga đã bị phơi bày trong chiến dịch quân sự ...

tin nhap 20181206120249
​Bộ trưởng J. Mattis: Vũ khí mới của Nga không làm thay đổi chiến lược của Mỹ

Ngày 11/3, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis cho rằng việc Tổng thống Nga Vladimir Putin gần đây phô trương một thế hệ vũ ...

(theo DW)

Đọc thêm

Cure Kjm Aloe Việt Nam tự hào nhận giải thưởng 'Sản phẩm vàng vì sức khoẻ cộng đồng' năm 2024

Cure Kjm Aloe Việt Nam tự hào nhận giải thưởng 'Sản phẩm vàng vì sức khoẻ cộng đồng' năm 2024

Sáng ngày 04/05/2024, bà Đỗ Thị Nhàn - CEO Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại 3DO, đồng thời là đơn vị phân phối độc quyền và chính ngạch ...
Diệc bụng trắng, loài chim quý nguy cơ tuyệt chủng rất cao xuất hiện ở Myanmar

Diệc bụng trắng, loài chim quý nguy cơ tuyệt chủng rất cao xuất hiện ở Myanmar

Truyền thông Myanmar đưa tin nhà chức trách nước này phát hiện một con chim diệc bụng trắng, có nguy cơ tuyệt chủng cao ở bang Kachin, miền Bắc Myanmar.
Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực ở cả 3 khu vực

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực ở cả 3 khu vực

Chiều 4/5, Bộ trưởng Trần Văn Sơn chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4.
VCK EURO 2024: Các đội tuyển tham dự được đăng ký 26 cầu thủ

VCK EURO 2024: Các đội tuyển tham dự được đăng ký 26 cầu thủ

VCK giải vô địch bóng đá châu Âu (EURO) 2024 có thêm sự thay đổi lớn khi chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới thời điểm khởi tranh giải ...
Nga-Ukraine: Moscow hạ thêm 4 tên lửa ATACMS, ông Trump úp mở kế hoạch chi tiết giải quyết xung đột

Nga-Ukraine: Moscow hạ thêm 4 tên lửa ATACMS, ông Trump úp mở kế hoạch chi tiết giải quyết xung đột

Các hệ thống phòng không của Nga đã bắn hạ 4 tên lửa tầm xa ATACMS mà Mỹ cung cấp cho Ukraine trên bầu trời bán đảo Crimea trong đêm ...
Dự báo thời tiết 10 ngày tới (4-14/5): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ chiều, tối mưa rào, giông rải rác; Trung-Nam Trung Bộ khả năng nắng nóng diện rộng

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (4-14/5): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ chiều, tối mưa rào, giông rải rác; Trung-Nam Trung Bộ khả năng nắng nóng diện rộng

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực 10 ngày tới (4-14/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Phiên bản di động