Indonesia gấp rút chuẩn bị cho ASIAD 2018

Indonesia đang khẩn trương hoàn tất các khâu chuẩn bị cho Thế vận hội châu Á lần thứ 18 năm 2018 (ASIAD 2018), trong đó, hoạt động của truyền thông được Ban tổ chức Asiad 2018 coi trọng. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
indonesia gap rut chuan bi cho asiad 2018 “Phái yếu” góp công lớn tại ASIAD 17
indonesia gap rut chuan bi cho asiad 2018 Hạ Thái Lan 2-1, nữ Việt Nam lần đầu vào bán kết ASIAD

Nhằm cung cấp thông tin và công bố tiến độ công tác chuẩn bị, nước chủ nhà Indonesia đã tổ chức “Diễn đàn truyền thông ASIAD 2018” với sự tham gia của đại diện tất cả các quốc gia tham dự ASIAD lần này. Sự kiện diễn ra từ 26 - 28/11 ở thủ đô Jakarta và thành phố Palembang, tỉnh Nam Sumatra, là hai thành phố sẽ diễn ra các cuộc tranh tài của ASIAD 2018.

Tại Jakarta, nơi diễn ra phần lớn các nội dung thi đấu, công tác chuẩn bị đang được tiến hành khẩn trương. Khu liên hợp thể thao Gelora Bung Karno (phía Nam Jakarta) đã hoàn thành được hơn 87% công trình. Bên cạnh đó, làng vận động viên ở Kemayora, phía Bắc Jakarta với 07 tòa nhà từ 24 - 33 tầng có sức chứa gần 5.000 người đang gấp rút được hoàn thiện.

Chính phủ Indonesia cũng đang thúc đẩy việc hoàn thiện và đưa vào sử dụng một số tuyến đường sắt đô thị nhằm phục vụ cho ASIAD 18.

indonesia gap rut chuan bi cho asiad 2018
Indonesia đang khẩn trương hoàn tất các khâu chuẩn bị cho Thế vận hội châu Á lần thứ 18 năm 2018 (ASIAD 2018). (Nguồn: SkyscraperCity)

Tại thành phố Palembang, nơi được đầu tư, xây mới hầu hết các công trình phục vụ cho ASIAD lần này, Thống đốc Nam Sumatra, ông Alex Noordin đảm bảo rằng các dự án cơ sở hạ tầng sẽ được hoàn thành vào cuối tháng 12. Riêng ba dự án: Trung tâm hội nghị Jakabering, nhà thi đấu tennis có mái che tự động và dự án đường sắt trên cao (Light Rail Transport) với tổng chiều dài 22km nối từ sân bay đến khu liên hợp thể thao Jakabering, sẽ hoàn thành vào tháng 5/2018.

Ông Alex Noordin cho biết thêm, ngoài 8 tòa nhà hiện có, Palembang xây dựng thêm 6 tòa nhà 10 tầng ở khu Jakabaring để cung cấp chỗ ở cho các vận động viên. Chính phủ Indonesia mong muốn Jakabaring sẽ trở thành khu liên hợp thể thao lớn nhất châu Á.

Thế vận hội châu Á lần thứ 18 sẽ có sự tham dự của 45 quốc gia và vùng lãnh thổ với 462 nội dung thi đấu của 40 môn thể thao, trong đó có 32 môn thể thao Olympic. Các môn thể thao Olympic gồm: Thể thao dưới nước, điền kinh, đấu kiếm, cử tạ, bóng rổ, bóng ném, cầu lông, bóng chày/bóng mềm, xe đạp, cưỡi ngựa, golf, đấu vật, hockey, judo, karate, canoeing và kayaking, sailing, bắn súng, Pentathlon hiện đại, bắn cung, leo núi, chèo thuyền, bóng bầu dục, thể dục dụng cụ, trượt ván, bóng đá, bóng bàn, taekwondo, quần vợt, quyền anh, triathlon và bóng chuyền.

Các môn thể thao ngoài Olympic gồm: Bowling, nhảy cầu, trượt băng, kabaddi, võ thuật (như Jujitsu, Kurash, Pencak Silat, Sambo và Wushu), thể thao cơ học (như trượt dù lượn và trượt tuyết phản lực), Squash và Sepak Takraw.

Diễn ra từ 18/8 - 2/9/2018, dự kiến ASIAD 18 sẽ thu hút khoảng 10.000 vận động viên từ 45 quốc gia và vùng lãnh thổ. Indonesia đã từng tổ chức thành công ASIAD lần thứ 4 vào năm 1962 và đây là lần thứ hai đất nước vạn đảo đăng cai tổ chức sự kiện thể thao lớn nhất châu lục này.

indonesia gap rut chuan bi cho asiad 2018 Việt Nam lần đầu tham dự Đại hội thể thao mùa đông châu Á 2017

Thông tin từ Tổng cục Thể dục thể thao ngày 6/2 cho biết, đoàn thể thao Việt Nam gồm 6 vận động viên sẽ tranh ...

indonesia gap rut chuan bi cho asiad 2018 Hãy đến Viện Nhi để bàn về ASIAD 2019

Trong những ngày mà câu chuyện về việc nên hay không nên đăng cai tổ chức Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD) 2019 đang ...

indonesia gap rut chuan bi cho asiad 2018 Thể thao Việt Nam xuất quân tham dự ASIAD 16

Chiều 7/11, tại Hà Nội, đoàn Thể thao Việt Nam đã long trọng làm lễ xuất quân lên đường tham dự Đại hội thể thao ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương lấy ý kiến 2 dự thảo Nghị định về điện

Bộ Công Thương cho biết đang lấy ý kiến về 2 Dự thảo Nghị định về lĩnh vực điện.
Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Ngoại trưởng Trung Quốc hội kiến các nhà lãnh đạo Indonesia

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ mong muốn hòa bình và ổn định trong khu vực.
Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Bật mí những bí mật về CEO Apple Tim Cook

Chính sự lèo lái của Tim Cook đã giúp Apple trở thành một đế chế và tập đoàn giá trị nhất thế giới.
Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Biển Đông: Mỹ-Philippines sắp tập trận chung, Trung Quốc cảnh báo, New Zealand nêu hy vọng

Các lực lượng của Philippines và Mỹ sẽ tập trận chung từ 22/4, bên ngoài lãnh hải quốc gia Đông Nam Á, trong vùng biển đối diện với Biển Đông.
Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Biển người 'đội mưa' đổ về đền Hùng, dâng hương giỗ Tổ

Hàng chục nghìn người từ khắp mọi miền Tổ quốc đổ về đền Hùng, khiến các lối lên đền đều bị ùn tắc trong ngày lễ hội chính thức.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động