Indonesia lập Tư lệnh Hạm đội để đối phó với thách thức trên biển

Khánh Linh
Bộ Tư lệnh Hạm đội Indonesia (Koarmada RI) đã được thành lập để đối phó với các thách thức ở vùng biển Indonesia, bao gồm cả ở Biển Đông.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Indonesia lập Tư lệnh Hạm đội để đối phó với thách thức trên biển
Tham mưu trưởng Hải quân, Đô đốc Yudo Margono phát biểu tại lễ ra mắt Bộ Tư lệnh Hạm đội Indonesia ở thủ đô Jakarta, ngày 3/2. (Nguồn: Antara)

Phát biểu tại lễ ra mắt Bộ Tư lệnh Hạm đội Indonesia tại Tanjung Priok, Jakarta ngày 3/2, Tham mưu trưởng Hải quân, Đô đốc Yudo Margono nhấn mạnh, việc thành lập Koarmada RI là điều cần thiết trước những thách thức khác nhau.

"Các hoạt động quân sự khác nhau ở Biển Đông sẽ là một thách thức đối với Indonesia", ông giải thích sau khi khánh thành Koarmada RI tại Bến tàu Pondok Dayung, tiểu khu Tanjung Priok, Jakarta, hôm thứ Năm.

Hiện nay, có một số vùng biển tranh chấp ở khu vực phía Tây của Indonesia như biển Natuna, eo biển Malacca, eo biển Singapore và biên giới trên biển của Indonesia với Ấn Độ.

Trong khi đó, xảy ra một số tranh chấp ở khu vực phía Đông của Indonesia và các khu vực liên quan như khu vực biển Ambalat, ranh giới giữa Indonesia với Thái Bình Dương và biển Arafuru.

B

Tại lễ thành lập, Phó Đô đốc Agung Prasetiawan được bổ nhiệm làm Tư lệnh Koarmada RI.

Koarmada RI có ba bộ phận hạm đội khu vực, sẽ chịu trách nhiệm duy trì và vận hành Hệ thống vũ khí hạm đội tích hợp (SSAT) của hải quân bao gồm tàu chiến, máy bay, hải đoàn và căn cứ hải quân.

ASEAN ứng phó với những thách thức chưa từng có

ASEAN ứng phó với những thách thức chưa từng có

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam cho rằng, 2021 là năm ASEAN đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, ...

Indonesia thành lập Bộ Tư lệnh Hạm đội, cùng Mỹ diễn tập Hải quân chung

Indonesia thành lập Bộ Tư lệnh Hạm đội, cùng Mỹ diễn tập Hải quân chung

Ngày 10/11, Tham mưu trưởng Hải quân Indonesia, Đô đốc Yudo Margono, cho biết, nước này sẽ thành lập Bộ Tư lệnh Hạm đội và ...

(theo Antara)

Đọc thêm

Về huyền thoại Địa đạo Củ Chi

Về huyền thoại Địa đạo Củ Chi

Địa đạo là nơi thu nhỏ trận đồ biến hóa và sáng tạo của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến 30 năm chống kẻ thù xâm lược.
Người dân hài lòng hơn với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước

Người dân hài lòng hơn với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước

Tín hiệu tích cực cho thấy những nỗ lực cải thiện chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước đang được người dân ghi nhận.
Bộ Giáo dục Đào tạo thông tin việc tổ chức dạy học 2 buổi mỗi ngày

Bộ Giáo dục Đào tạo thông tin việc tổ chức dạy học 2 buổi mỗi ngày

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng khẳng định Bộ chưa có tuyên bố chính thức về việc cấp THCS, THPT bắt buộc phải học 2 ...
Dự báo thời tiết đêm 6/4: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có mưa rào và dông, đêm trời lạnh

Dự báo thời tiết đêm 6/4: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ có mưa rào và dông, đêm trời lạnh

Dự báo thời tiết từ chiều tối 6/4 đến ngày 7/4, khu vực vùng núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa, mưa rào và rải rác có dông.
Đưa thương mại Việt Nam-Ấn Độ sớm đạt mục tiêu tăng gấp đôi

Đưa thương mại Việt Nam-Ấn Độ sớm đạt mục tiêu tăng gấp đôi

Trong khuôn khổ Đại hội đồng IPU-150 Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Chủ tịch Hạ viện Ấn Độ Om Birla.
Nâng cao vai trò hợp tác giữa cơ quan lập pháp Việt Nam-Nga trong khuôn khổ song phương và đa phương

Nâng cao vai trò hợp tác giữa cơ quan lập pháp Việt Nam-Nga trong khuôn khổ song phương và đa phương

Chiều 6/4, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matvienko nhân dịp dự Đại hội đồng IPU-150.
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Hội nghị thượng đỉnh ba giữa các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan với thỏa thuận biên giới lịch sử là bước ngoặt quan trọng...
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do động đất gây ra.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Phiên bản di động