Indonesia tái khẳng định nguyện vọng gia nhập BRICS

Ngọc Anh
Bộ Ngoại giao Indonesia tuyên bố mong muốn gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Chính phủ Indonesia mới tái khẳng định nguyện vọng gia nhập BRICS
Tân Ngoại trưởng Sugiono khẳng định, việc Indonesia gia nhập BRICS thể hiện chính sách đối ngoại độc lập của nước này. (Nguồn: Reuters)
Tuyên bố trên được Bộ Ngoại giao Indonesia đưa ra vào tối 24/10 khi các nhà lãnh đạo BRICS tham dự Hội nghị thượng đỉnh của khối tại thành phố Kazan (Nga).

Theo tân Ngoại trưởng Indonesia Sugiono, việc Indonesia gia nhập BRICS thể hiện chính sách đối ngoại độc lập của nước này.

"Động thái này không có nghĩa là chúng tôi chỉ tham gia một khối nhất định, chúng tôi sẽ tích cực tham gia mọi diễn đàn", ông Sugiono nhấn mạnh.

Indonesia là quốc gia theo đuổi chính sách đối ngoại không liên kết.

Tin liên quan
BRICS ‘nhấn ga’ tái thiết hệ thống tài chính toàn cầu, đẩy nhanh phi USD hóa, SWIFT lung lay, giá vàng lên 150.000 USD/ounce BRICS ‘nhấn ga’ tái thiết hệ thống tài chính toàn cầu, đẩy nhanh phi USD hóa, SWIFT lung lay, giá vàng lên 150.000 USD/ounce

Trước đó, tân Tổng thống Prabowo Subianto, người vừa nhậm chức ngày 20/10, nhiều lần nhấn mạnh rằng, Indonesia sẽ kết bạn với tất cả các quốc gia, dù là Trung Quốc hay Mỹ. Đặc biệt, Jakarta sẽ không tham gia bất kỳ khối quân sự nào.

Theo Ngoại trưởng Sugiono, BRICS phù hợp với các chương trình chính của chính phủ Tổng thống Prabowo, "đặc biệt là về an ninh lương thực và năng lượng, xóa đói giảm nghèo và phát triển nguồn nhân lực".

Ngoài ra, Indonesia cũng xem nhóm này là "phương tiện" để thúc đẩy lợi ích cho các nước Nam bán cầu.

Tổng thống Nga Vladimir Putin từng cho biết có hơn 30 quốc gia đã bày tỏ mong muốn gia nhập BRICS, dù vẫn chưa rõ về việc mở rộng thành viên này sẽ diễn ra như thế nào.

Các thành viên hiện tại của BRICS bao gồm Brazil, Trung Quốc, Ai Cập, Ethiopia, Ấn Độ, Iran, Nga, Nam Phi và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Ông Yohanes Sulaiman, Giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Jenderal Achmad Yani, bày tỏ sự hoài nghi về việc Indonesia gia nhập BRICS bởi những lợi ích Jakarta mong muốn vốn có thể đạt được từ quan hệ song phương, tuy nhiên, theo chuyên gia, điều này cho thấy Indonesia không muốn bị bỏ lại phía sau.

Giáo sư Sulaiman cũng nhận định, động thái của Indonesia không đồng nghĩa với việc chính sách đối ngoại của Tổng thống Prabowo thiên về phía Đông hơn là phía Tây.

Đã nhận được đề xuất gia nhập BRICS nhưng Kazakhstan còn đang 'xem xét kỹ'

Đã nhận được đề xuất gia nhập BRICS nhưng Kazakhstan còn đang 'xem xét kỹ'

Ngày 16/10, Thư ký báo chí của Tổng thống Kazakhstan Berik Uali cho biết, Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev đã nhận được đề xuất gia nhập ...

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dự hội nghị BRICS mở rộng tại Nga

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dự hội nghị BRICS mở rộng tại Nga

Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao ngày 18/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham ...

Người dân nghèo Indonesia 'vỡ òa' với định hướng mới của Chính phủ, ước mơ không còn xa tầm với

Người dân nghèo Indonesia 'vỡ òa' với định hướng mới của Chính phủ, ước mơ không còn xa tầm với

Chính phủ Indonesia đặt mục tiêu xây dựng 15 triệu ngôi nhà trong nhiệm kỳ 5 năm, có nghĩa mỗi năm sẽ có 3 triệu ...

Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng: Việt Nam sẽ tham gia tích cực và đóng góp trách nhiệm tại Hội nghị BRICS mở rộng

Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng: Việt Nam sẽ tham gia tích cực và đóng góp trách nhiệm tại Hội nghị BRICS mở rộng

Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng 2024 tại Nga, Thứ trưởng ...

(theo Reuters)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu thăm, làm việc tại đặc khu kinh tế Sán Đầu - 'kinh đô đồ chơi, tặng phẩm' của Trung Quốc

Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu thăm, làm việc tại đặc khu kinh tế Sán Đầu - 'kinh đô đồ chơi, tặng phẩm' của Trung Quốc

Từ ngày 24-25/10, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu Nguyễn Việt Dũng đã đến thăm, làm việc tại Đặc khu kinh tế Sán Đầu, Trung Quốc.
Bài tarot hôm nay 29/10: Sắp tới bạn sẽ gặp may mắn nào?

Bài tarot hôm nay 29/10: Sắp tới bạn sẽ gặp may mắn nào?

Bằng cách rút một lá bài tarot, bạn sẽ nhận được thông điệp về những may mắn nào đang chờ đón bạn. Hãy chọn một lá bài để khám phá ...
Lịch chi trả lương hưu hàng tháng mới nhất tháng 11/2024

Lịch chi trả lương hưu hàng tháng mới nhất tháng 11/2024

Lịch chi trả lương hưu tháng 11/2024, bắt đầu từ ngày 2/11 đến ngày 10/11/2024 tổ chức chi trả ít nhất 6 giờ/ngày tại tất cả các điểm chi trả.
Cận cảnh Hyundai Sonata 2025 vừa ra mắt tại Hàn Quốc, giá từ 517 triệu đồng

Cận cảnh Hyundai Sonata 2025 vừa ra mắt tại Hàn Quốc, giá từ 517 triệu đồng

Hyundai Sonata 2025 vừa ra mắt, với nhiều thay đổi nhằm tăng cường tính tiện dụng và nâng cao giá trị sản phẩm, đi kèm mức giá từ 517 triệu ...
Top 11 cách giải phóng dung lượng cho điện thoại OPPO hiệu quả

Top 11 cách giải phóng dung lượng cho điện thoại OPPO hiệu quả

Bạn thích điện thoại OPPO nhưng gặp vấn đề thiếu bộ nhớ vì có nhiều tệp cần lưu, Bài viết này sẽ chia sẻ 11 cách giúp bạn giải ...
Kết quả xổ số hôm nay, 28/10: XSMN 28/10/24 - Xổ số TP Hồ Chí Minh, xổ số Đồng Tháp và xổ số Cà Mau

Kết quả xổ số hôm nay, 28/10: XSMN 28/10/24 - Xổ số TP Hồ Chí Minh, xổ số Đồng Tháp và xổ số Cà Mau

XSMN 28/10 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 28/10/2024. Kết quả xổ số hôm nay 28/10, được các công tyXổ số TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp ...
Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Nhật Bản sẽ là bài kiểm tra khó dành cho liên minh cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công minh (Komeito).
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra tại Pakistan với sự tham dự của nhiều lãnh đạo cấp cao.
Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) diễn ra ngày 8/10 dưới sự chủ trì của Tổng thống Liên bang Nga V. Putin cùng nguyên thủ 9 nước SNG.
Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' gần đây với New Delhi, Tổng thống Maldives đã thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ...
Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Theo Hiến pháp Mozambique, bầu cử tổng thống được tổ chức theo hình thức phổ thông đầu phiếu.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Vụ nổ máy nhắn tin ở Lebanon: Nguy cơ vũ khí hóa vật dụng hàng ngày

Vụ nổ máy nhắn tin ở Lebanon: Nguy cơ vũ khí hóa vật dụng hàng ngày

Hàng loạt vụ nổ máy nhắn tin thông qua thiết bị điều khiển từ xa ở Lebanon cho thấy mối đe dọa an ninh từ việc vũ khí hóa các vật dụng hàng ngày.
Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Tương lai bán đảo Triều Tiên dưới bóng bầu cử Mỹ

Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) phân tích, nhận định về tác động của bầu cử Mỹ tới tình hình bán đảo Triều Tiên.
Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Tokyo chuẩn bị sẵn phương án duy trì ổn định quỹ đạo quan hệ Mỹ-Nhật trong bối cảnh kết quả bầu cử Tổng thống xứ cờ hoa sắp ngã ngũ.
Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát đi tín hiệu sẵn sàng sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ như một 'cây gậy và củ cà rốt' cho Israel.
Phiên bản di động