Iran khẳng định kết quả bầu cử Mỹ không ảnh hưởng đến xuất khẩu dầu. (Nguồn: Bloomberg) |
Hãng thông tấn IRNA dẫn lời Bộ trưởng Owji cho biết: “Bất kỳ chính phủ nào lên nắm quyền ở Mỹ sẽ không thể ngăn chặn hoạt động xuất khẩu dầu của Iran”.
Năm 2018, Tổng thống Trump khi đó đã rút khỏi hiệp ước hạt nhân năm 2015 với Iran và tái áp đặt các lệnh trừng phạt gây tổn hại cho ngành dầu mỏ của Tehran, khiến sản lượng giảm xuống còn 2,1 triệu thùng/ngày.
Tin liên quan |
WB: Việt Nam cần xem xét tiếp tục hỗ trợ tổng cầu thông qua chi đầu tư |
Kể từ khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức vào năm 2021, Iran đã cố gắng nâng sản lượng lên 3,5 triệu thùng/ngày, trong khi lượng dầu xuất khẩu cũng tăng gấp 3 lần.
Ngành dầu mỏ Iran chịu ảnh hưởng nặng nề trong bối cảnh các nước phương Tây tái áp đặt các lệnh trừng phạt, buộc các công ty nước ngoài phải rời nước này, sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch hành động chung toàn diện vào năm 2018.
Iran có trữ lượng dầu đã được chứng minh lớn thứ 3 thế giới, chỉ sau Venezuela và Saudi Arabia.
| Hoàng gia Kuwait cáo buộc Quốc hội vi phạm Hiến pháp Kuwait giải tán Quốc hội ngày 15/2 trong bối cảnh bế tắc kéo dài giữa các Bộ trưởng trong Nội các và các nhà lập ... |
| Lý do Nga cấm xuất khẩu xăng dầu từ ngày 1/3 Ngày 26/2, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã phê chuẩn lệnh cấm xuất khẩu xăng trong vòng 6 tháng, bắt đầu từ ngày 1/3. |
| Nga có chiến lượng mới về dầu mỏ, cùng OPEC+ ra quyết định thay đổi cục diện thị trường Đầu tháng này, Nga cho biết sẽ giảm sản lượng và khối lượng xuất khẩu thêm 471.000 thùng/ngày trong quý II/2024. |
| Dầu Nga bán ra ào ạt; Thụy Điển 'tố' Moscow sử dụng tàu cũ, vi phạm quy tắc hàng hải Hãng Bloomberg đưa tin, xuất khẩu dầu từ các cảng lớn của Nga đã tăng lên 3,95 triệu thùng/ngày trong tuần tính đến ngày 14/4. |
| Dứt ‘cơn nghiện’ dầu mỏ? Dầu mỏ hiện chiếm 31% trong cơ cấu năng lượng toàn cầu, vẫn là “mạch máu của cuộc sống hiện đại” và sẽ duy trì ... |