Kiev nói Moscow 'phá hoại' Hội nghị thượng đỉnh hòa bình sắp diễn ra

Nhất Phong
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 29/5 cho rằng Nga vẫn đang tìm cách "phá hoại" hội nghị thượng đỉnh hòa bình sắp diễn ra tại Thuỵ Sỹ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bức ảnh do cơ quan báo chí của Tổng thống Ukraine chụp và công bố cho thấy Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu trong lễ trao thưởng cho các binh sĩ ở Kiev, ngày 22/4, trong bối cảnh xung đột giữa nước này với Nga đã kéo dài sang năm thứ 3. (Nguồn: Cơ
Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại lễ trao thưởng cho các binh sĩ Ukraine ở Kiev, ngày 22/4. (Nguồn: AFP)

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 29/5 cho rằng Nga vẫn đang tìm cách "phá hoại" hội nghị thượng đỉnh hòa bình của thế giới trong tháng tới bàn về cuộc xung đột với Nga và nhấn mạnh rằng Moscow sẽ gây sức ép đối với các nước để tẩy chay sự kiện này.

Tổng thống Zelensky mong muốn hội nghị thượng đỉnh hòa bình dự kiến diễn ra vào ngày 15-16/6 tại Thụy Sỹ, sẽ thiết lập một mặt trận gây sức ép đối với Nga và thúc đẩy “công thức hòa bình” của ông, đó là yêu cầu Nga rút quân và khôi phục các đường biên giới năm 1991 của Ukraine.

Trong bài phát biểu qua video, ông Zelensky nói rằng “gần 100 nước và các tổ chức quốc tế hiện đã tham gia vào nỗ lực toàn cầu để giải quyết cuộc xung đột".

Ông Zelensky cho biết, các quan chức từ Chính phủ, Quốc hội và các tổ chức khác của Ukraine đang nỗ lực để đảm bảo sự tham dự tối đa và làm cho hội nghị thượng đỉnh hòa bình này trở nên “thực sự hiệu quả và cần thiết nhằm xích lại gần hơn nền hòa bình thực sự”.

Trước đó, truyền thông Mỹ đưa tin thay vì tới Thụy Sỹ dự hội nghị thượng đỉnh giải quyết xung đột Ukraine trong tháng 6, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ dự một buổi gây quỹ ở Los Angeles.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng việc Tổng thống Mỹ Joe Biden không có mặt trong hội nghị quốc tế thảo luận về hoà bình Ukraine vào tháng tới sẽ là "một món quà cho Nga".

Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris cũng sẽ không tham dự sự kiện. Theo ông Zelensky, hơn 90 quốc gia đã xác nhận tham gia hội nghị thượng đỉnh lần này.

Hội nghị sẽ diễn ra trong 2 ngày 15-16/6 tại khu nghỉ dưỡng Burgenstock gần Lucerne. Các phái đoàn tham dự đến từ các nước thành viên G7, G20, BRICS, EU. Tuy nhiên, theo nước chủ nhà Thuỵ Sỹ, cho đến nay, Nga không nằm trong danh sách các đoàn được mời.

Thụy Sỹ ấn định ngày diễn ra hội nghị hòa bình Ukraine, Nga nói chưa thấy lời mời

Thụy Sỹ ấn định ngày diễn ra hội nghị hòa bình Ukraine, Nga nói chưa thấy lời mời

Ngày 10/4, chính phủ Thụy Sỹ xác nhận, nước này sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh trong hai ngày vào tháng 6 tới nhằm ...

Không vừa ý chuyện Thụy Sỹ đăng cai hội nghị hòa bình cho Ukraine, Nga dọa hành động; thêm quốc gia 'bắt tay' Kiev

Không vừa ý chuyện Thụy Sỹ đăng cai hội nghị hòa bình cho Ukraine, Nga dọa hành động; thêm quốc gia 'bắt tay' Kiev

Nga muốn hành động đáp trả Thụy Sỹ vì lập trường của Bern trong xung đột Ukraine.

Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Ngày 2/5, Bộ Ngoại giao Thụy Sỹ thông báo, nước này đã mời hơn 160 đoàn tham dự hội nghị hòa bình Ukraine vào tháng ...

Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Trong tuần qua, quân đội Nga tiếp tục chiếm thêm được nhiều ngôi làng của Ukraine và mặc dù gói viện trợ của Mỹ đã ...

Hội nghị hòa bình Ukraine: Kiev tuyên bố mục tiêu 'gây áp lực' lên Nga, Ấn Độ xác nhận tham dự

Hội nghị hòa bình Ukraine: Kiev tuyên bố mục tiêu 'gây áp lực' lên Nga, Ấn Độ xác nhận tham dự

Ngày 20/5, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, Hội nghị ở Thụy Sỹ, nơi dự kiến thảo luận về công thức hòa bình do ...

(theo Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo ở Malaysia: mô hình tham khảo cho Việt Nam

Công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo ở Malaysia: mô hình tham khảo cho Việt Nam

Trong khu vực Đông Nam Á, Malaysia đã có bước tiến ấn tượng trong lĩnh vực AI và bán dẫn, vươn lên đứng thứ hai sau Singapore và bỏ xa ...
Phần Lan ca ngợi việc thông qua hiệp định quốc phòng với Mỹ là 'thời khắc lịch sử'

Phần Lan ca ngợi việc thông qua hiệp định quốc phòng với Mỹ là 'thời khắc lịch sử'

Phần Lan thông qua Hiệp định hợp tác quốc phòng (DCA) với Mỹ, cho phép Washington tăng cường hiện diện quân đội và lưu trữ các thiết bị quốc phòng.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và ...
Đồn đoán việc Nhật Bản thúc đẩy đăng cai hội nghị Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ

Đồn đoán việc Nhật Bản thúc đẩy đăng cai hội nghị Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ

Nhật Bản có thể đăng cai hội nghị Ngoại trưởng nhóm Bộ tứ (Quad - gồm Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ) vào cuối tháng này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Woo Won-sik

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Woo Won-sik

Sáng 2/7, tại Nhà Quốc hội Hàn Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội kiến với Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Woo Won-sik.
Giáo sư Thạch Nguyễn: 'Việt Nam có vị trí đáng tự hào trong lĩnh vực tim mạch can thiệp'

Giáo sư Thạch Nguyễn: 'Việt Nam có vị trí đáng tự hào trong lĩnh vực tim mạch can thiệp'

GS. Thạch Nguyễn là Giám đốc nghiên cứu tim mạch của Bệnh viện Methodist, Merrillville Indiana.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Bầu cử Tổng thống Iran: Tìm người mới giải những bài toán cũ

Bầu cử Tổng thống Iran: Tìm người mới giải những bài toán cũ

Cử tri Iran sẽ bước vào cuộc bầu cử trước thời hạn để chọn ra vị nguyên thủ mới sau vụ tai nạn trực thăng khiến Tổng thống Ibrahim Raisi tử nạn hồi tháng trước.
'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

'Vật báu' trong chiến thuật của Nga và Ukraine, vừa rẻ vừa 'vô đối'

Chỉ phải bỏ ra chưa đến 500 USD, Nga và Ukraine đã có thể sở hữu một thứ vũ khí lợi hại có thể 'làm mưa làm gió' trên thực địa.
Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan thăm Trung Quốc: Thời điểm để cần nhau

Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đang có chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 24-26/6 theo lời mời của Chủ tịch nước chủ nhà Tập Cận Bình.
Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Thủ tướng Trung Quốc thăm New Zealand, Australia và Malaysia: Thêm bạn, tăng lợi ích

Chuyến thăm của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường góp phần 'tái khởi động' quan hệ với Australia, củng cố hơn nữa quan hệ với New Zealand và Malaysia.
Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Quan điểm của Mỹ và Trung Quốc từ Đối thoại Shangri-La

Dù có một số điểm chung, bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc tại Singapore cũng cho thấy những khác biệt trong cách nhìn nhận của mỗi bên.
‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

‘Nhà báo Việt Minh’ ở Geneva

Trong thời gian diễn ra Hội nghị Geneva 1954 tại Thụy Sỹ, có hai 'quan sát viên của Việt Minh' tác nghiệp đầy nhiệt huyết giữa Trung tâm báo chí...
Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Giấc mơ vũ trụ của Trung Quốc

Câu chuyện Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng này đã rất lâu đời ở Trung Quốc.
IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

IUU và nỗ lực bảo vệ hệ sinh thái biển

Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với hệ sinh thái biển.
Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Hiệp ước di cư và tị nạn mới của châu Âu

Nghị viện châu Âu đã thông qua Hiệp ước về di cư và tị nạn, một dự án được khởi động cách đây chín năm và trải qua rất nhiều thăng trầm.
Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu thế luật hóa các tiêu chuẩn xanh của EU

Xu hướng chuyển đổi xanh mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo sự phân hóa giữa các nhóm quốc gia.
Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Tại sao Mỹ trừng phạt năng lượng hạt nhân của Nga?

Mỹ cấm nhập khẩu uranium được làm giàu từ Nga. Cấm vận này ảnh hưởng đến công nghiệp hạt nhân dân sự của Mỹ thế nào và và liệu châu Âu có sẵn sàng hỗ ...
Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Bầu cử Quốc hội Anh: Đảng Bảo thủ cầm quyền có nguy cơ thất thế, tại 'nỗi ám ảnh' dai dẳng 8 năm ròng?

Cuộc bầu cử Quốc hội Anh đang đến rất gần, Đảng Bảo thủ cầm quyền vẫn đang đứng trước muôn vàn thách thức bởi những hệ lụy Brexit kéo dài.
Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Vì sao Hội nghị thượng đỉnh SCO lại quan trọng?

Hội nghị thượng đỉnh SCO có tầm quan trọng với các cường quốc như Trung Quốc và Nga và cũng không kém phần ý nghĩa đối với các quốc gia Trung Á.
Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Vụ việc nhà sáng lập WikiLeaks: Vì sao Mỹ chấp nhận 'giơ cao đánh khẽ', ai đứng sau những 'cú quay xe'?

Nếu không có nỗ lực ngoại giao thầm lặng của chính phủ Australia, tự do của nhà sáng lập WikiLeaks Julian Assange có lẽ không đến sớm như vậy.
Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Con đường đưa Ukraine và Moldova gia nhập EU: Chông gai nhưng nhiều cơ hội

Ukraine và Moldova đang đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Đây là bước đầu tiên trong chặng đường dài để trở thành thành viên của khối này.
Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Báo chí Trung Quốc đưa đậm nét chuyến công tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Lãnh đạo Trung Quốc khẳng định luôn đặt việc phát triển quan hệ song phương Trung-Việt là ưu tiên trong chính sách ngoại giao.
Tình hình bán đảo Triều Tiên: Những nước cờ mới, 'thêm dầu vào lửa'

Tình hình bán đảo Triều Tiên: Những nước cờ mới, 'thêm dầu vào lửa'

Tình hình bán đảo Triều Tiên lại 'nóng' trở lại khi cả Bình Nhưỡng, Seoul và cả Washington có những cách tiếp cận mới nhằm răn đe lẫn nhau.
Phiên bản di động