Nhỏ Bình thường Lớn

Costa Rica chính thức trở thành thành viên thứ 38 của OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 25/5 cho biết, Costa Rica đã chính thức trở thành thành viên thứ 38 và là quốc gia Mỹ Latinh thứ 4 gia nhập tổ chức này.
Tổng thư ký OECD Angel Gurria. (Nguồn: Reuters)
Tổng thư ký OECD Angel Gurria. (Nguồn: Reuters)

Trong một tuyên bố, Tổng thư ký OECD Angel Gurria đã bày tỏ sự vui mừng khi Costa Rica chính thức trở thành thành viên OECD.

Theo ông Gurria, để trở thành thành viên chính thức của OECD, trong suốt quá trình 5 năm đàm phán, Costa Rica đã thực hiện một loạt cải cách lớn nhằm điểu chỉnh hệ thống luật pháp và chính sách để phù hợp với các tiêu chuẩn của tổ chức.

Tổng thư ký OECD cũng cho biết, sau Costa Rica, Brazil nhiều khả năng sẽ trở thành thành viên tiếp theo của OECD sau khi quốc gia này bày tỏ sự quan tâm việc gia nhập OECD vào năm 2017.

Được thành lập vào năm 1961, OECD hiện có 38 thành viên, bao gồm Mỹ và Pháp, chiếm 80% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới.

OECD đặt mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống cho người dân ở các nước thành viên, trong khi vẫn duy trì được ổn định tài chính, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thế giới.

OECD: GDP toàn cầu có thể giảm 2% so với dự báo vì biến thể virus và tốc độ tiêm vaccine Covid-19
Hậu căng thẳng với Trung Quốc, Australia đẩy mạnh ngoại giao, chứng minh 'không phải dạng vừa'
Vì sao OECD dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 5,6% năm 2021?
OECD: Các nước phát triển vay nợ 'khủng' năm 2020
Kinh tế thế giới năm 2021: Gượng dậy từ hoang tàn hậu Covid-19
TIN LIÊN QUAN

(theo TTXVN)

Tin cũ hơn

Tâm điểm nóng bỏng trong chiến lược kinh tế của Tổng thống đắc cử Mỹ Tâm điểm nóng bỏng trong chiến lược kinh tế của Tổng thống đắc cử Mỹ
Ukraine duyệt chi ngân sách khủng để sản xuất và mua vũ khí, thiếu đâu đi vay, Đan Mạch hối thúc châu Âu 'lên tiếng' Ukraine duyệt chi ngân sách khủng để sản xuất và mua vũ khí, thiếu đâu đi vay, Đan Mạch hối thúc châu Âu 'lên tiếng'
Thúc đẩy năng lượng tái tạo: Câu chuyện truyền cảm hứng từ Trung Quốc Thúc đẩy năng lượng tái tạo: Câu chuyện truyền cảm hứng từ Trung Quốc
Bất chấp lệnh trừng phạt từ Mỹ và sự bá quyền của đồng USD, đây là cách Nga-Trung Quốc, BRICS lựa chọn đối đầu Bất chấp lệnh trừng phạt từ Mỹ và sự bá quyền của đồng USD, đây là cách Nga-Trung Quốc, BRICS lựa chọn đối đầu
Một nước Đông Nam Á lo không đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì ông Trump Một nước Đông Nam Á lo không đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì ông Trump
Kinh tế thế giới nổi bật: Khí đốt Nga qua Ukraine vào châu Âu ổn định, Mỹ đối mặt cú sốc tiêu cực, Trung Quốc-EU đàm phán lợi ích cốt lõi Kinh tế thế giới nổi bật: Khí đốt Nga qua Ukraine vào châu Âu ổn định, Mỹ đối mặt cú sốc tiêu cực, Trung Quốc-EU đàm phán lợi ích cốt lõi
Nga tung đòn lên uranium - điểm yếu của Mỹ, Washington vẫn phải 'cậy nhờ' nhiên liệu chiến lược từ Moscow Nga tung đòn lên uranium - điểm yếu của Mỹ, Washington vẫn phải 'cậy nhờ' nhiên liệu chiến lược từ Moscow
Giá vàng hôm nay 21/11/2024: Giá vàng 'lấp lánh', nhà đầu tư tăng mua vì xung đột Nga-Ukraine nóng lên, USD thoái lui Giá vàng hôm nay 21/11/2024: Giá vàng 'lấp lánh', nhà đầu tư tăng mua vì xung đột Nga-Ukraine nóng lên, USD thoái lui
Sở hữu 'con bài mặc cả' với ông Trump, Đức tự tin chặn đứng dòng chảy LNG từ Nga, mở cửa đón hàng Mỹ Sở hữu 'con bài mặc cả' với ông Trump, Đức tự tin chặn đứng dòng chảy LNG từ Nga, mở cửa đón hàng Mỹ
Thông tin liên quan đến ông Trump kéo Bitcoin tăng 'chóng mặt', có nên cuốn theo cơn sốt tiền điện tử? Thông tin liên quan đến ông Trump kéo Bitcoin tăng 'chóng mặt', có nên cuốn theo cơn sốt tiền điện tử?
Khí đốt Nga sắp được chuyển thẳng đến các hộ gia đình Trung Quốc Khí đốt Nga sắp được chuyển thẳng đến các hộ gia đình Trung Quốc
Giá vàng hôm nay 20/11/2024: Giá vàng 'nóng' trở lại, tăng tiền triệu, 'tay to' sắp bước vào và khuấy động thị trường Giá vàng hôm nay 20/11/2024: Giá vàng 'nóng' trở lại, tăng tiền triệu, 'tay to' sắp bước vào và khuấy động thị trường