Kính viễn vọng không gian James Webb và phát hiện mới về các thiên hà thuở sơ khai

Hoàng Trung Hiếu
Một nghiên cứu mới cho thấy, các lỗ đen có thể là nguyên nhân khiến cho những hiểu biết trước đây về các thiên hà sơ khai thuở vũ trụ mới hình thành là thiếu chính xác.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Các nhà thiên văn học đã phát hiện điều này với sự trợ giúp của kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) thuộc Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) - đài quan sát ngoài Trái đất lớn nhất và mạnh nhất hiện nay.

Kính viễn vọng không gian James Webb và phát hiện mới về các thiên hà lúc mới hình thành
Hình ảnh do kính viễn vọng không gian James Webb của NASA ghi lại cho thấy rất nhiều thiên hà. Ánh sáng từ một số trong số chúng đã phải đi mất hơn 13 tỷ năm mới tới được kính thiên văn này. (Nguồn: NASA)

Được đưa vào hoạt động từ tháng 12/2021, kính JWST, trị giá 10 tỷ USD, chuyên phát hiện những nguồn ánh sáng xa xăm trong vũ trụ sâu thẳm, phát ra từ những thiên hà cổ xưa nhất.

Các nhà khoa học đang sử dụng JWST để nghiên cứu vũ trụ thuở sơ khai. Vũ trụ đã giãn nở rất nhiều kể từ khi nó ra đời cách đây khoảng 13,8 tỷ năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).

Khi các nhà thiên văn học nghiên cứu những hình ảnh do JWST ghi lại được về các thiên hà trong vũ trụ thuở sơ khai, họ phát hiện rằng, một số thiên hà đã phát triển rất nhanh.

Đồng tác giả nghiên cứu trên, ông Steve Finkelstein, nhà vật lý thiên văn tại Đại học Texas ở Austin (Mỹ), nói với Space.com: "Nhìn chung, các thiên hà lúc mới sinh ra dường như lớn hơn nhiều lần những gì mà giới khoa học đã biết".

Finkelstein và các đồng nghiệp phát hiện rằng, một số thiên hà sơ khai này thực ra có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với thực tế của chúng. Họ đã công bố chi tiết kết luận nghiên cứu của nhóm vào ngày 26/8 vừa qua trên tạp chí Vật lý thiên văn của Mỹ.

Trong nghiên cứu mới, các nhà khoa học tập trung vào 261 thiên hà có tuổi đời khoảng 700 triệu đến 1,5 tỷ năm sau Vụ nổ lớn. Để ước tính khối lượng của các thiên hà, họ thường đo lượng ánh sáng mà một thiên hà phát ra, từ đó tính toán số lượng ngôi sao mà thiên hà có thể sở hữu để tạo ra tất cả lượng ánh sáng đó.

Theo kết quả nghiên cứu, các lỗ đen vũ trụ đã khiến 9 trong số những thiên hà sơ khai này có vẻ sáng hơn nhiều - và do đó có vẻ lớn hơn so với thực tế. Được gọi là lỗ đen vì lực hấp dẫn của chúng mạnh đến mức thậm chí ánh sáng cũng không thể thoát ra, nhưng các chất khí khi bị hút vào lỗ đen sẽ phát sáng rực rỡ do ma sát mà chúng tạo ra khi bị lỗ đen hút vào với tốc độ cao. Các nguồn sáng này khiến các thiên hà có vẻ như chứa nhiều sao hơn thực tế.

"Chúng ta vẫn đang phát hiện nhiều thiên hà hơn dự đoán, mặc dù không có thiên hà nào quá to lớn", tác giả chính của nghiên cứu, bà Katherine Chworowsky, thuộc Đại học Texas, cho biết trong một thông cáo báo chí.

Cơ hội chiêm ngưỡng cực quang rực rỡ trong tháng 6

Cơ hội chiêm ngưỡng cực quang rực rỡ trong tháng 6

Vết đen trên Mặt trời đã tạo ra cực quang rực rỡ vào tháng 5 sẽ sớm "quay mặt" về Trái đất một lần nữa. ...

Phát hiện sốc về doanh trại quân đội La Mã 2.000 năm tuổi trên đỉnh núi

Phát hiện sốc về doanh trại quân đội La Mã 2.000 năm tuổi trên đỉnh núi

Các nhà nghiên cứu Thụy Sỹ đã phát hiện dấu tích của một doanh trại quân đội La Mã 2.000 năm tuổi nằm trên một ...

Na Uy: Phát hiện nhiều hiện vật quý hiếm thời Trung cổ

Na Uy: Phát hiện nhiều hiện vật quý hiếm thời Trung cổ

Mới đây, các nhà nghiên cứu Na Uy trong một cuộc khai quật ở bến cảng Oslo cổ xưa đã tìm được chiếc găng tay ...

Độc đáo ngôi mộ đá 5.700 năm tuổi có thể là nơi an nghỉ của vua Arthur huyền thoại

Độc đáo ngôi mộ đá 5.700 năm tuổi có thể là nơi an nghỉ của vua Arthur huyền thoại

Một ngôi mộ đá cổ 5.700 năm tuổi có thể là nơi an nghỉ của vị vua huyền thoại nổi tiếng nhất nước Anh.

Tìm thấy nơi có thể là đảo Atlantis huyền thoại?

Tìm thấy nơi có thể là đảo Atlantis huyền thoại?

Các nhà khoa học Tây Ban Nha vừa phát hiện một số hòn đảo đã chìm xuống đại dương từ hàng triệu năm trước ở ...

(theo Live Science)

Xem nhiều

Đọc thêm

Dự báo diễn biến áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông: Khoảng 24 giờ tới, mạnh thành bão trên trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa

Dự báo diễn biến áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông: Khoảng 24 giờ tới, mạnh thành bão trên trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa

Hồi 16h ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,8 độ Vĩ Bắc; 117,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc ...
Lệnh cấm sử dụng TikTok gây tranh cãi pháp lý tại Mỹ

Lệnh cấm sử dụng TikTok gây tranh cãi pháp lý tại Mỹ

Luật sư đại diện TikTok và công ty mẹ ByteDance của Trung Quốc trình bày trước tòa phúc thẩm liên bang nhằm ngăn chặn luật cấm ứng dụng này tại ...
Khắc phục hậu quả bão Yagi: 1.035 tỷ đồng đã đến với địa phương bị ảnh hưởng

Khắc phục hậu quả bão Yagi: 1.035 tỷ đồng đã đến với địa phương bị ảnh hưởng

1.236 tỷ đồng là tổng số tiền ủng hộ đồng bào bị thiệt hại của bão số 3 (bão Yagi) bằng tiền mặt và chuyển khoản về Ban vận động ...
Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Tổng thống Nga Putin cho biết phương Tây sẽ trực tiếp đối đầu với Nga nếu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công Nga.
Đại diện Đại sứ quán các nước, tổ chức quốc tế ủng hộ người dân khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra

Đại diện Đại sứ quán các nước, tổ chức quốc tế ủng hộ người dân khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra

Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Thanh Bình dẫn đầu Đoàn cơ quan đại diện các nước, tổ chức quốc tế đến MTTQ ủng hộ người dân bị thiệt hại do ...
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Badr Abdelatty

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Badr Abdelatty

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập trao đổi về tiềm năng hợp tác, nhất là trong các lĩnh vực kinh tế, ...
Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Nước Mỹ qua lăng kính bầu cử Tổng thống năm 2024

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ lần này dường như không mấy suôn sẻ, chứa đựng hầu như tất cả những điều trùng lặp, khác thường của lịch sử.
Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Tạo đà cho quan hệ Iran-Iraq

Việc Tổng thống Iran dành chuyến thăm nước ngoài đầu tiên kể từ sau khi nhậm chức đến Iraq cho thấy sự kế thừa trong chính sách ngoại giao của Tehran.
Những 'gam màu' xung đột vũ trang trong 20 năm qua

Những 'gam màu' xung đột vũ trang trong 20 năm qua

Thế giới trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI trải qua nhiều biến động, với hàng loạt xung đột vũ trang diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Hàn Quốc: Khép lại sứ mệnh, lưu giữ dấu ấn

Thủ tướng Nhật Bản thăm Hàn Quốc: Khép lại sứ mệnh, lưu giữ dấu ấn

Dù thời gian tại vị ngắn nhưng Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio vẫn quyết định lên kế hoạch thăm Hàn Quốc, hội đàm với Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53: Vạch tầm nhìn chung ở khu vực

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53: Vạch tầm nhìn chung ở khu vực

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 sắp diễn ra tại Nuku'alofa, Tonga là cơ hội để khu vực tập trung giải quyết những thách thức đang nổi lên.
Xung đột Nga-Ukraine và dự báo về đột biến mang tính bước ngoặt

Xung đột Nga-Ukraine và dự báo về đột biến mang tính bước ngoặt

Những diễn biến mới khiến cho cục diện cuộc xung đột Nga-Ukraine trở nên khó đoán định hơn.
Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Tổng thống Nga Putin cho biết phương Tây sẽ trực tiếp đối đầu với Nga nếu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công Nga.
Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

10 năm cầm quyền của Tổng thống Indonesia Joko Widodo để lại nhiều dấu ấn với các chính sách thiết thực cho người dân và nâng cao vị thế quốc tế.
Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Một số xu hướng ở Đông Nam Á đang mang đến cái nhìn tích cực về chủ nghĩa đa phương.
Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Dân số của châu Phi không hẳn mang lại cơ hội kinh tế cho Australia nhưng yếu tố địa chính trị lại là một câu chuyện khác.
Báo quốc tế: Chuyến thăm chính thức LB Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn là bước phát triển quan trọng củng cố quan hệ toàn diện

Báo quốc tế: Chuyến thăm chính thức LB Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn là bước phát triển quan trọng củng cố quan hệ toàn diện

Nhà báo Pavel Vinodurov nêu bật quan điểm Nga-Việt Nam là đối tác chiến lược và những người bạn thực sự.
Phiên bản di động