LHQ: Điều kiện an ninh ảnh hưởng đến lịch trình rút lui khỏi Mali của MINUSMA

Liên hợp quốc (LHQ) ngày 14/10 đã bày tỏ mối quan ngại về sự leo thang quân sự ở miền Bắc Mali và những khó khăn mà chính quyền nước này gây ra đối với quá trình rút lui của Phái bộ gìn giữ hòa bình của LHQ tại Mali (MINUSMA).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
LHQ quan ngại về điều kiện an ninh ảnh hưởng đến lịch trình rút lui khỏi Mali của MINUSMA
Lực lượng Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali. (Nguồn: AFP)

Theo LHQ, việc đảm bảo lịch trình rút lui của MINUSMA có khả năng phải xem xét lại.

Quân đội Mali lên nắm quyền lãnh đạo đất nước bằng vũ lực hồi năm 2020. Hồi tháng 6 năm nay, họ đã yêu cầu MINUSMA rời khỏi nước này sau nhiều tháng quan hệ hai bên xấu đi. MINUSMA được triển khai từ năm 2013 tại Mali và đã trở thành mục tiêu tấn công của các phần từ thánh chiến.

Việc MINUSMA rời khỏi các căn cứ mà họ đóng quân đã làm trầm trọng thêm sự tranh giành quyền kiểm soát lãnh thổ giữa các nhóm vũ trang ở phía Bắc Mali.

Các nhóm ly khai chủ yếu là người Tuareg nối lại các hành động thù địch chống lại nhà nước ở miền Trung, trong khi nhóm phiến quân "Ủng hộ đạo Hồi và tín đồ Hồi giáo" (GSIM) có liên kết với tổ chức khủng bố Al-Qaeda gia tăng các cuộc tấn công nhằm vào các vị trí quân sự.

Những cuộc đối đầu này có nguy cơ trở nên tồi tệ hơn trong những tuần tới, với kế hoạch sơ tán các căn cứ MINUSMA ở Tessalit và Aguelhok, đặc biệt là Kidal, một thị trấn được coi là thành trì của phe ly khai. Một lượng lớn phiến quân hiện đang tiến về phía thị trấn này.

Tin liên quan
Somalia đạt thắng lợi đột phá trước nhóm phiến quân có liên kết với tổ chức khủng bố Al Qaeda Somalia đạt thắng lợi đột phá trước nhóm phiến quân có liên kết với tổ chức khủng bố Al Qaeda

Trong thông cáo báo chí, MINUSMA cho biết LHQ quan ngại sâu sắc trước sự gia tăng căng thẳng và sự hiện diện vũ trang ngày càng tăng ở miền Bắc Mali.

Phái bộ này cảnh báo những điều kiện này “có nguy cơ cản trở sự rời đi có trật tự và kịp thời” của MINUSMA, đồng thời đe dọa gây nguy hiểm cho việc vận chuyển an toàn người và tài sản của các quốc gia đóng góp quân đội và LHQ.

LHQ nhấn mạnh rằng nghị quyết của Hội đồng Bảo an về chấm dứt nhiệm vụ của MINUSMA vào tháng 6/2023 kêu gọi chính phủ chuyển tiếp của Mali hợp tác đầy đủ với LHQ để đảm bảo việc rút quân một cách có trật tự và an toàn.

MINUSMA có sự tham gia của 11.700 binh lính, đến từ 65 quốc gia. Phái bộ này được cho là sứ mệnh nguy hiểm nhất mà LHQ đã tham gia, với khoảng 250 binh sĩ giữ gìn hòa bình thiệt mạng trong 10 năm qua.

Trong một thông báo được đăng hôm 13/8, MINUSMA cho biết thêm rằng đoàn xe của lực lượng này rút khỏi Ber đã bị tấn công hai lần khiến 3 nhân viên gìn giữ hòa bình bị thương và phải sơ tán đến thành phố Timbuktu để điều trị.

Vào tháng 11 năm ngoái, Anh tuyên bố rút 250 binh sĩ đang tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali về nước.

Trước đó, hồi tháng Tám, những binh sĩ cuối cùng của Pháp tại Mali đã rút về nước sau gần 10 năm tham chiến nhằm chống lại các lực lượng phiến quân Hồi giáo cực đoan tại quốc gia Tây Phi này.

Tháng Năm vừa qua, Đức đã quyết định trì hoãn một năm việc rút binh sĩ tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ tại Mali.

Pháp trao trả căn cứ quân sự cho Mali, Liên hợp quốc lo ngại

Pháp trao trả căn cứ quân sự cho Mali, Liên hợp quốc lo ngại

Ngày 13/6, quân đội Pháp đã trao trả một căn cứ quân sự ở Đông Bắc Mali trước cuộc rút quân cuối cùng vào mùa ...

Sau các quyết định nhằm vào Phái bộ gìn giữ hòa bình, Mali nói không 'tuyên chiến' với LHQ

Sau các quyết định nhằm vào Phái bộ gìn giữ hòa bình, Mali nói không 'tuyên chiến' với LHQ

Ngoại trưởng Mali Abdoulaye Diop nói rằng, nước này không "đối đầu" với Liên hợp quốc (LHQ), giữa lúc mối quan hệ LHQ và chính ...

Mali gọi Nga là ‘Đối tác chiến lược quan trọng’, Đức nối lại đường bay

Mali gọi Nga là ‘Đối tác chiến lược quan trọng’, Đức nối lại đường bay

Tình hình Mali tiếp tục có một số diễn biến mới liên quan đến sự hiện diện của Nga và Đức tại quốc gia này.

Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo, triển khai trực thăng hỗ trợ Liên hợp quốc

Ấn Độ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo, triển khai trực thăng hỗ trợ Liên hợp quốc

Ấn Độ đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung Agni-3, một trong những dòng tên lửa tạo thành xương sống trong ...

Thời hạn giải tán phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ ở Mali cận kề, ngày càng nhiều nhân viên MINUSMA rời khỏi quốc gia châu Phi

Thời hạn giải tán phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ ở Mali cận kề, ngày càng nhiều nhân viên MINUSMA rời khỏi quốc gia châu Phi

Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) ngày 30/9 cho biết hơn 3.300 nhân viên của họ đã rời ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 97.500 – 98.500 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?

Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?

Giá vàng hôm nay 3/5/2024: Giá vàng 'lung lay', Fed thừa nhận khó chống lạm phát, đà tăng của kim loại quý sẽ không dừng?
Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Hamas cam kết thả con tin Israel theo thỏa thuận, Mỹ cáo buộc Nga và Trung Quốc triển khai vũ khí tác chiến vũ trụ, Colombia cắt quan hệ ngoại ...
OECD: Việt Nam đề nghị Litva đóng góp tiếng nói thúc đẩy EC sớm gỡ bỏ ‘thẻ vàng’ IUU đối với hàng thủy sản

OECD: Việt Nam đề nghị Litva đóng góp tiếng nói thúc đẩy EC sớm gỡ bỏ ‘thẻ vàng’ IUU đối với hàng thủy sản

Sáng 2/5 giờ địa phương, bên lề Hội nghị Bộ trưởng OECD, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gặp Thứ trưởng Ngoại giao Litva Simonas Satunas.
Cách khôi phục story đã xoá trên Instagram với vài thao tác đơn giản

Cách khôi phục story đã xoá trên Instagram với vài thao tác đơn giản

Instagram là một trong những mạng xã hội được nhiều người dùng yêu thích và sử dụng thường xuyên. Nếu bạn đăng tải story lên Instagram nhưng lỡ tay xóa ...
Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái khẳng định không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Nga đột phá chiến tuyến của Ukraine và Kiev yêu cầu hỗ trợ.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động