Lý do Roger Federer không được ATP xếp hạng lần đầu tiên sau 25 năm

Khi Roger Federer bước sang tuổi 41 vào thứ Hai (8/8), anh đã đón nhận một tin không vui, đó là lần đầu tiên kể từ năm 1997, tay vợt người Thụy Sỹ không được ATP xếp hạng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Dừng thi đấu hơn một năm do chấn thương, Roger Federer không được ATP xếp hạng
Roger Federer là một trong những tay vợt xuất sắc nhất. (Nguồn: Tennishead)

Huyền thoại người Thụy Sỹ đánh mất tất cả các điểm xếp hạng lần đầu tiên sau 25 năm, do anh không thi đấu trong hơn một năm.

Federer giành điểm xếp hạng ATP lần đầu tiên vào năm 1997, ở tuổi 16, sau khi anh thi đấu thành công ở vòng loại giải Gstaad vào tháng 7 năm đó.

Trong hai năm tiếp theo, Federer đã có những bước tiến đáng kể trên bảng xếp hạng ATP. Đến tháng 2/2001, anh nằm trong top 20 thế giới.

Tay vợt nổi tiếng lần đầu tiên lọt vào top 10 vào tháng 5/2002 sau khi giành chức vô địch Masters 1000 đầu tiên, tại Hamburg. Federer tiếp tục xuất sắc trong năm tiếp theo, suýt lên ngôi vị số 1 ATP vào năm 2003.

Sự nghiệp của FedEx tiếp tục thăng tiến. Sau khi giành được danh hiệu Grand Slam đầu tiên tại Australian Open năm 2004, Federer đã trở thành nhân vật thống trị trong làng quần vợt nam trong hơn 4 năm.

Trong một thập niên tiếp theo, Federer có phần tụt lại so với Rafael Nadal và Novak Djokovic, nhưng anh đã trở lại đỉnh cao từ năm 2017 đến 2019.

Trong giai đoạn này, Federer giành thêm các Grand Slam để nâng thành tích lên 20 danh hiệu, anh cũng giành thêm một số danh hiệu Masters 1000 để tiếp tục cạnh tranh với Djokovic và Nadal.

Sự nghiệp của Federer bắt đầu chuyển sang giai đoạn tồi tệ nhất sau khi lọt vào bán kết Australian Open năm 2020, tay vợt người Thụy Sỹ phải phẫu thuật đầu gối vào tháng 5 năm đó. Anh quyết định bỏ qua phần còn lại của mùa giải 2020 với hy vọng trở lại vào năm 2021.

Năm ngoái, Federer đã chơi 5 giải đấu, trong đó đáng chú ý nhất là có mặt tại tứ kết Wimbledon để thành tay vợt lớn tuổi nhất lọt vào vòng 8 tay vợt tại giải Grand Slam trên sân cỏ, tính trong kỷ nguyên mở.

Chấn thương tiếp tục hành hạ Federer, sau khi phẫu thuật lần thứ ba vào mùa Hè năm ngoái, anh đã không thi đấu kể từ đó. Hiện tại, việc trở lại thi đấu của Federer không rõ ràng, thậm chí có nhiều thông tin cho rằng tay vợt người Thụy Sỹ đã sẵn sàng giải nghệ.

Một số nguồn tin cho biết Federer có thể thi đấu trở lại tại Laver Cup ở London vào tháng 9 tới và trên sân nhà ở Basel vào cuối năm nay.

Vô địch Wimbledon 2022, Novak Djokovic lập nhiều cột mốc kỷ lục

Vô địch Wimbledon 2022, Novak Djokovic lập nhiều cột mốc kỷ lục

Với chức vô địch Wimbledon 2022, tay vợt Novak Djokovic đã thiết lập nhiều kỷ lục ấn tượng trong sự nghiệp.

Federer, Nadal, Djokovic: Ai mới là tay vợt vĩ đại nhất?

Federer, Nadal, Djokovic: Ai mới là tay vợt vĩ đại nhất?

TGVN. Roger Federer, Rafael Nadal, Novak Djokovic, những tay vợt nam từng 'làm mưa làm gió' trong thập kỷ qua. Thế nhưng, ai mới là ...

(theo Dân trí)

Đọc thêm

ECOWAS tìm cách 'níu kéo' Burkina Faso, Niger, Mali

ECOWAS tìm cách 'níu kéo' Burkina Faso, Niger, Mali

Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã hối thúc Burkina Faso, Mali và Niger xem xét lại việc rút khỏi tổ chức khu vực này.
Tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng đối ngoại cho tỉnh Cà Mau

Tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng đối ngoại cho tỉnh Cà Mau

Các học viên mong muốn tiếp tục được tham gia các khóa bồi dưỡng về kỹ năng đối ngoại do Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao tổ chức.
Ngân hàng JPMorgan Chase đối mặt với thách thức pháp lý ở Nga, lo bị Moscow tịch thu tài sản

Ngân hàng JPMorgan Chase đối mặt với thách thức pháp lý ở Nga, lo bị Moscow tịch thu tài sản

Ngày 1/5, Ngân hàng JPMorgan Chase tuyên bố, tài sản ở Nga của họ có thể bị tịch thu sau các vụ kiện ở Nga và Mỹ.
Khủng hoảng chính sách đối ngoại hết lần này đến lần khác, cử tri Mỹ cho thấy thế nào là một tổng thống 'hấp dẫn'

Khủng hoảng chính sách đối ngoại hết lần này đến lần khác, cử tri Mỹ cho thấy thế nào là một tổng thống 'hấp dẫn'

Việc nổi lên nhiều câu hỏi lớn về chính sách đối ngoại của Mỹ có liên quan đến cuộc bầu cử hiếm khi là một tin tốt cho tổng thống ...
Cách bật chế độ tin nhắn tự hủy trên Messenger không phải ai cũng biết

Cách bật chế độ tin nhắn tự hủy trên Messenger không phải ai cũng biết

Bài viết hôm nay sẽ mách các bạn cách bật chế độ tin nhắn tự hủy trên Messenger bằng điện thoại. Với cách này bạn có thể kích hoạt cho ...
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang ...
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động