“Marathon ngoại giao” của tân Tổng thống Pháp

Dù mới nhậm chức ngày 14/5 song đến nay, tân Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thực hiện nhiều chuyến công du và gặp gỡ nhiều lãnh đạo nước ngoài.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
marathon ngoai giao cua tan tong thong phap “Pháp sẽ không nhượng bộ Nga”
marathon ngoai giao cua tan tong thong phap Tổng thống Pháp "tỏa sáng" trên diễn đàn quốc tế

Những hoạt động này đã góp phần giúp ông Macron khẳng định tư thế là nhà lãnh đạo của một trong những cường quốc trên thế giới, xua tan quan ngại rằng ông còn quá trẻ và thiếu kinh nghiệm chính trường.

Ngày 25/5, Tổng thống Macron  đã có cuộc gặp với người đồng cấp Trump, trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Brussels, Bỉ. Cuộc gặp “tay đôi” này được trông đợi từ lâu, bởi Washington và Paris không đạt nhận thức chung về nhiều vấn đề quốc tế, tiêu biểu như thỏa thuận chống biến đổi khí hậu hay chính sách đối ngoại với Nga. Điều thú vị là tại buổi tiếp xúc, Tổng thống Mỹ dường như muốn thử sức nhà lãnh đạo trẻ bên kia bờ Đại Tây Dương qua cái bắt tay cực chặt như thường lệ. Thế nhưng, ông Macron tỏ ra “chống cự” được khi vẫn ngồi thẳng trên ghế với nụ cười điềm tĩnh.

marathon ngoai giao cua tan tong thong phap
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Mỹ Donald Trump tại Brussels (Bỉ), ngày 25/5. (Nguồn: ABC News)

Có thể thấy, cuộc gặp Macron - Trump không đơn thuần là buổi làm quen giữa hai “tân binh” mới bước vào chính trường thế giới, mà thực sự là trận so găng về quan điểm chính trị. Dù vậy, sau cuộc gặp này cũng như những ngày làm việc cùng nhau tại Hội nghị thượng đỉnh NATO (25/5) và Hội nghị thượng đỉnh G7 (26-27/5), ông Macron mô tả ông Trump là người “biết lắng nghe, có mong muốn làm việc”. Rõ ràng, dù còn nhiều bất đồng, quan hệ đồng minh Mỹ - Pháp vẫn là ưu tiên quan trọng trong chính sách đối ngoại của hai quốc gia, nhất là trong bối cảnh phương Tây đang đối mặt với nhiều thách thức.

Nếu như cuộc gặp Macron - Trump là nằm trong kế hoạch, cuộc tiếp xúc giữa ông Macron và người đồng cấp Putin tại Paris ngày 29/5 lại khiến dư luận hết sức bất ngờ. Trong bối cảnh quan hệ Moscow - Paris gặp nhiều trắc trở thời gian qua, động thái này được đánh giá là thái độ sẵn sàng đương đầu với khó khăn của nhà lãnh đạo trẻ.

Pháp và Nga đều hiểu rằng tình trạng đối đầu hiện nay chỉ gây hại cho hai bên. Là một người thực tế, ông Macron tin rằng phương Tây sẽ khó giải quyết nhiều vấn đề quốc tế như xung đột Ukraine, khủng hoảng Syria, chống khủng bố… nếu không nhờ đến sự phối hợp của Nga. Trong khi đó, bản thân ông Putin cũng muốn xích lại gần châu Âu, nhất là khi nỗ lực thúc đẩy quan hệ cá nhân giữa ông chủ Điện Kremlin và Tổng thống Mỹ Donald Trump không hề “xuôi chèo mát mái”.

Theo kế hoạch, sau bầu cử tại Quốc hội vào tháng 6, Tổng thống Pháp sẽ tiếp tục hành trình “marathon ngoại giao” của mình. Trong tháng 7, ông Macron sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh các nước thuộc khu vực Sahel (gồm Mauritani, Mali, Niger, Cộng hòa Chad, Burkina Faso) và Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Hamburg, Đức. Với phong cách thoải mái, tự tin trong những hoạt động vừa qua, ông Macron được kỳ vọng sẽ tiếp tục “tỏa sáng” trên sân khấu quốc tế trong thời gian tới.

marathon ngoai giao cua tan tong thong phap Tại sao Pháp không chọn phe cực hữu?

Phe cực hữu chưa bao giờ giành chiến thắng trong các cuộc bầu cử Tổng thống Pháp, cho dù nước này dường như là mảnh ...

marathon ngoai giao cua tan tong thong phap Tổng thống Ai Cập điện đàm với Tổng thống Pháp

Ngày 22/5, Phủ tổng thống Ai Cập cho biết, Tổng thống nước này Abdel-Fattah El-Sisi đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Pháp ...

marathon ngoai giao cua tan tong thong phap Tổng thống Pháp hội kiến với Thủ tướng Đức

Chiều tối 15/5, theo giờ địa phương, ông Emmanuel Macron đã đến Berlin hội kiến với Thủ tướng Đức Angela Merkel trong chuyến công du nước ...

Quang Chinh

Xem nhiều

Đọc thêm

Hezbollah nhắm vào quân đội Israel ở biên giới Lebanon, Trung Đông 'căng mình' chờ phản ứng của Tel Aviv

Hezbollah nhắm vào quân đội Israel ở biên giới Lebanon, Trung Đông 'căng mình' chờ phản ứng của Tel Aviv

Israel vẫn tiếp tục triển khai các chiến dịch trên bộ vào Lebanon mặc cho "chảo lửa" Trung Đông nóng lên từng ngày.
2NE1 tái xuất hoành tráng sau một thập kỷ vắng bóng

2NE1 tái xuất hoành tráng sau một thập kỷ vắng bóng

Sau hơn 10 năm chờ đợi, người hâm mộ đón chào sự trở lại đầy ấn tượng của nhóm nhạc nữ huyền thoại 2NE1 với đầy đủ 4 thành viên.
Phát huy vai trò và đóng góp của các nghị viện, thanh niên và doanh nghiệp trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN

Phát huy vai trò và đóng góp của các nghị viện, thanh niên và doanh nghiệp trong tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN

Chiều 9/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cùng Lãnh đạo các nước ASEAN tham dự phiên đối thoại với đại diện AIPA, ASEAN-BAC và Thanh niên
HLV Jurgen Klopp tái xuất, đến bến đỗ bất ngờ

HLV Jurgen Klopp tái xuất, đến bến đỗ bất ngờ

HLV Jurgen Klopp ký hợp đồng với Red Bull và sẽ trở lại với bóng đá từ đầu năm 2025.
Tin thế giới 9/10: 'Đấu khẩu' căng ở EU, Triều Tiên ra chiêu quyết tuyệt, Thủ tướng Israel cảnh báo sự hủy diệt ở Lebanon

Tin thế giới 9/10: 'Đấu khẩu' căng ở EU, Triều Tiên ra chiêu quyết tuyệt, Thủ tướng Israel cảnh báo sự hủy diệt ở Lebanon

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
Chiêm ngưỡng kiệt tác 'Đêm đầy sao' của Van Gogh giữa lòng Bosnia

Chiêm ngưỡng kiệt tác 'Đêm đầy sao' của Van Gogh giữa lòng Bosnia

Khu vườn rộng hơn 10 ha của doanh nhân người Bosnia được ví như phiên bản khổng lồ của kiệt tác "Đêm đầy sao" trong tay danh họa Van Gogh.
Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Ngày 7/10 đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas.
Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua vào chiếc ghế Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) ngày 27/9 đang nóng hơn bao giờ hết.
Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, Thủ tướng Michel Barnier đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu.
Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Thượng đỉnh Bộ tứ: Hằng số và biến số

Khẳng định những 'hằng số' giữa vô vàn 'biến số' là trọng tâm của Hội nghị thượng đỉnh Bộ tứ ngày 21/9 tại Delaware (Mỹ).
Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Căng thẳng Somalia-Ethiopia: Chưa tháo được kíp nổ

Vòng đàm giữa Somalia và Ethiopia một lần nữa bị hoãn cho thấy tương lai mờ mịt trong việc giải quyết bất đồng gia tăng giữa hai quốc gia này.
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Ukraine sở hữu nhiều loại vũ khí quan trọng nhưng vẫn đang nỗ lực thuyết phục phương Tây đồng ý cho sử dụng để tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.
Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Iran và Israel đang bước vào một cuộc xung đột trực diện ngày càng rõ ràng. Iran rõ ràng lo lắng trước thái độ 'tất tay' của Israel.
'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

Tổng thống Joe Biden đang có những nỗ lực phút chót để hỗ trợ Ukraine trước khi rời Nhà Trắng.
Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số khoảnh khắc nổi bật nhất về Trung Đông trong một năm qua, từ cuộc tấn công 7/10 của Hamas vào Israel.
Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia Georgia nói gì về cuộc xung đột Nga-Ukraine?

Chuyên gia an ninh người Georgia Kakha Qemoklidze đánh giá về kết cục của cuộc xung đột tại Ukraine và tác động tới Georgia.
Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Hàn Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Đông Nam Á

Nếu Seoul muốn trở thành một thế lực lớn hơn trong khu vực, họ phải mở rộng trọng tâm ra ngoài thương mại và đóng vai trò tích cực hơn trong an ninh Biển Đông.
Phiên bản di động