Một điểm yếu của Mỹ lại chính là 'quân bài mạnh' với Trung Quốc, ông Trump trở lại có lợi hại hơn?

Linh Chi
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ trở lại Nhà Trắng vào ngày 20/1 và nhiều chuyên gia dự báo, ông sẽ khơi mào chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Đất hiếm là một trong những nguồn tài nguyên dự kiến ​​bị cuốn vào cuộc chiến này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Một điểm yếu của Mỹ lại chính là 'quân bài mạnh' của Trung Quốc, ông Trump
Khai thác đất hiếm tại mỏ Bayan Obo (Bạch Vân Ngạc Bác) ở Nội Mông, Trung Quốc. (Nguồn: Tân Hoa xã)

Ước tính của Cục Khảo sát địa chất Mỹ và Cơ quan Năng lượng quốc tế cho thấy, Trung Quốc hiện đang kiểm soát khoảng 70% sản lượng đất hiếm trên toàn cầu.

Các nguyên tố đất hiếm đóng vai trò quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao như điện thoại thông minh, chất bán dẫn và pin xe điện (EV), máy bay chiến đấu F-35, máy bay không người lái, tourbin gió, hệ thống radar, lò phản ứng hạt nhân...

Tính dễ bị tổn thương của chuỗi cung ứng đất hiếm đang trở thành mối lo ngại ngày càng tăng của các chính phủ trên toàn thế giới.

Tin liên quan
'Mỏ vàng' năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế bền vững

Cuối năm 2024, Trung Quốc đã cấm xuất khẩu gali, germani, antimon sang Mỹ, sau khi chính quyền của Tổng thống Joe Biden công bố lệnh hạn chế đối với việc bán chip và máy móc tiên tiến cho quốc gia này.

Động thái này được nhiều chuyên gia đánh giá là mang tính biểu tượng vì nền kinh tế lớn nhất thế giới còn có nhiều nguồn cung cấp gali và germani khác.

Dù vậy, đây cũng là hành động đánh dấu sự leo thang trong việc Bắc Kinh sử dụng đất hiếm như một công cụ để đạt được lợi thế địa chính trị. Hồi tháng 10/2024, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã tuyên bố, đất hiếm là tài sản nhà nước.

Trung Quốc có "vũ khí" quan trọng

Không phải ngẫu nhiên mà các chuyên gia cho rằng, ông Trump sẽ khơi mào chiến tranh thương mại với Trung Quốc.

Trong chiến dịch tranh cử năm 2024, ông chủ mới của Nhà Trắng cam kết áp đặt một loạt các hạn chế thương mại mới đối với Trung Quốc - từ mức thuế 10% đối với hàng hóa vì Bắc Kinh không hạn chế xuất khẩu fentanyl, cho đến mức thuế 60% đối với các hành vi thương mại không công bằng.

Đáp trả những mức thuế quan nói trên, Bắc Kinh được có thể sử dụng "quân bài mạnh": Đất hiếm.

Ông Ryan Castilloux, chuyên gia về đất hiếm tại công ty nghiên cứu và tư vấn Adamas Intelligence có trụ sở tại Canada nhận định rằng: "Trong khoảng 12 đến 18 tháng tới, bối cảnh địa chính trị toàn cầu sẽ đầy rẫy những yếu tố bất ngờ có thể tác động đáng kể đến triển vọng của chuỗi cung ứng đất hiếm.

Mỹ đặc biệt quan ngại về các loại đất hiếm như neodymium, praseodymium, dysprosi và terbi, được sử dụng để sản xuất nam châm neodymium mạnh".

"Đất hiếm là công cụ quan trọng Trung Quốc đang sử dụng trong việc đáp trả các hành động của Mỹ khi chiến tranh thương mại xảy ra" - Ông Rick Waters, Giám đốc điều hành Eurasia Group.

Theo chuyên gia này, đất hiếm và các sản phẩm như nam châm đất hiếm được coi là "điểm yếu" đối với các nhà sản xuất và ngành công nghiệp quốc phòng của Mỹ.

Đến nay, nền kinh tế lớn nhất thế giới và các đồng minh chưa phát triển được nguồn cung thay thế nào ngoài Trung Quốc.

Washington có thể mua đất hiếm ở nhiều quốc gia như Angola, Australia, Brazil, Canada và Nam Phi. Thế nhưng, việc rời xa đất hiếm của Bắc Kinh vẫn là nhiệm vụ đầy thách thức.

Đồng quan điểm, ông Rick Waters, Giám đốc điều hành Eurasia Group nhận định, đất hiếm là công cụ quan trọng Trung Quốc đang sử dụng trong việc đáp trả các hành động của Mỹ khi chiến tranh thương mại xảy ra.

Trong nhiệm kỳ đầu tiên của Tổng thống Donald Trump, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã áp đặt thuế quan trả đũa lẫn nhau. Thời điểm đó, Bắc Kinh có ít đòn bẩy hơn vì xuất khẩu sang Washington nhiều hơn.

"Vì vậy, bốn năm qua, Trung Quốc đã nghĩ ra khung pháp lý khác liên quan đến đất hiếm, điều họ có thể sử dụng như một loại 'vũ khí' quan trọng trong xung đột thương mại", ông Waters nói.

Trong khi đó, ông Neha Mukherjee, nhà phân tích cấp cao về khoáng sản quan trọng tại Benchmark Mineral Intelligence cho biết, đất nước tỷ dân có thể duy trì sự thống lĩnh trong ngành này nhờ quy mô kinh tế, trợ cấp của chính phủ và sở hữu lượng hàng dự trữ khổng lồ. Những điều này giúp giá đất hiếm của Trung Quốc ưu đãi hơn so với các quốc gia khác.

"Đất nước châu Á tập trung vào việc giữ giá đất hiếm ổn định để hỗ trợ ngành công nghiệp xe điện trong nước", ông Neha Mukherjee nói thêm.

Không chỉ thế, mức giá cả thấp - gần như độc quyền và không thể cạnh tranh hơn - của Trung Quốc đã khiến việc vận hành các mỏ đất hiếm trở nên hấp dẫn với nhà đầu tư.

Một điểm yếu của Mỹ lại chính là 'quân bài mạnh' của Trung Quốc, ông Trump
Một số mẫu đất hiếm. (Nguồn: Scanpix)

Mỹ "lép vế" hơn

Về phía Mỹ, ông Mike Walden, Giám đốc cấp cao của TechCet, một công ty tư vấn chuyên về chuỗi cung ứng điện tử cho hay, để bảo đảm nguồn cung cấp đất hiếm, năm 2018 Mỹ mở lại mỏ Mountain Pass ở Sa mạc Mojave, California - được MP Materials phát hiện lần đầu tiên vào những năm 1870.

Từ đó, công ty xây dựng nên một nhà máy sản xuất nam châm ở Texas. Đồng thời, nhiều dự án khác đang được phát triển trên khắp Bắc Mỹ.

Ông Walden nhận thấy, những dự án như vậy có thể giúp Mỹ vượt qua "cơn bão", nếu Trung Quốc cắt giảm xuất khẩu đất hiếm.

Tuy nhiên, ông chỉ rõ, điểm mấu chốt là các cơ sở nói trên có đủ để hỗ trợ tất cả nhu cầu của Mỹ không? "Câu trả lời là không", Giám đốc cấp cao của TechCet nói.

Các nhà phân tích cũng cho rằng, ngay cả khi có các mỏ sản xuất, khai thác đất hiếm, một số loại vẫn phải gửi đến Trung Quốc để chế biến.

Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới kiểm soát 90% hoạt động chế biến đất hiếm nặng - một nhóm đất hiếm ít phổ biến nhưng vẫn rất quan trọng đối với việc sản xuất xe điện, tourbingió và cáp quang. Vì vậy, Washington vẫn chưa thể "xa lánh" hoàn toàn các vấn đề liên quan đến đất hiếm với Bắc Kinh.

Chờ đợi cách xử lý của ông Trump

Chỉ còn vài ngày nữa, ông Trump sẽ trở lại Nhà Trắng và chưa biết cách ông tiếp cận với ngành công nghiệp đất hiếm sẽ thế nào.

Trong nhiệm kỳ Tổng thống đầu tiên, ông Trump đã ban hành lệnh hành pháp tuyên bố, đất hiếm là tình trạng khẩn cấp quốc gia. Nguyên nhân bởi Mỹ còn phụ thuộc vào "đối thủ nước ngoài" để có được nguồn tài nguyên này.

Nhiều người kỳ vọng rằng, vị Tổng thống mới của nước Mỹ sẽ bãi bỏ các quy định về môi trường đang tạo ra rào cản đối với việc mở và vận hành các mỏ đất hiếm. Điều này sẽ giúp nền kinh tế lớn nhất thế giới yên tâm hơn về ngành công nghiệp đất hiếm.

Nhưng dù thế nào, ngành công nghiệp đất hiếm vẫn cần chuẩn bị cho chặng đường gập ghềnh phía trước. Sự leo thang hơn nữa trong căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ khiến làn sóng "ăn miếng trả miếng" bắt đầu và đất hiếm nhiều khả năng bị "cuốn vào vòng xoáy".

Kinh tế thế giới nổi bật: Nga-Iran thắt chặt hợp tác tài chính, quốc gia Đông Nam Á hưởng lợi khi vào BRICS, châu Âu cạn khí đốt

Kinh tế thế giới nổi bật: Nga-Iran thắt chặt hợp tác tài chính, quốc gia Đông Nam Á hưởng lợi khi vào BRICS, châu Âu cạn khí đốt

Dự báo toàn cầu tăng trưởng tích cực, thẻ thanh toán Mir của Nga sắp được sử dụng tại Iran, BRICS mang lại nhiều lợi ...

Đức đã có nguồn cung khí đốt mới, không phải từ Nga; 'bóng ma' lạm phát lại đeo bám Berlin

Đức đã có nguồn cung khí đốt mới, không phải từ Nga; 'bóng ma' lạm phát lại đeo bám Berlin

Số liệu sơ bộ từ Cục Thống kê Liên bang Đức công bố mới đây cho thấy, tỷ lệ lạm phát tiêu dùng hàng năm ...

Indonesia 'tính toán' thế nào trong quan hệ với phương Tây, khi chính thức là 'người trong nhà' của BRICS?

Indonesia 'tính toán' thế nào trong quan hệ với phương Tây, khi chính thức là 'người trong nhà' của BRICS?

Liệu trong một cấp độ hợp tác mới, chặt chẽ hơn với các thành viên BRICS, Indonesia sẽ duy trì tình bạn với phương Tây ...

Nợ công của Ukraine bằng 92% GDP, người dân đang thích nghi với xung đột

Nợ công của Ukraine bằng 92% GDP, người dân đang thích nghi với xung đột

Tạp chí Forbes phiên bản Ukraine đưa tin, nợ quốc gia của đất nước vào cuối năm 2024 đã lên tới 7 nghìn tỷ Hryvnia ...

'Mỏ vàng' năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế bền vững

'Mỏ vàng' năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế bền vững

Sở hữu tiềm năng to lớn cả về điện gió, điện Mặt trời và cả điện sinh khối, Việt Nam được xem là “mỏ vàng” ...

(theo Al Jazeera)

Bài viết cùng chủ đề

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc

Đọc thêm

Xuân Quê hương Ất Tỵ 2025 tại Đan Mạch: Vui Tết sum vầy, hướng tới khát vọng mới

Xuân Quê hương Ất Tỵ 2025 tại Đan Mạch: Vui Tết sum vầy, hướng tới khát vọng mới

Ngày 25/1 tại Copenhagen, Đại sứ quán Việt Nam tại Đan Mạch đã tổ chức chương trình Xuân Quê hương đón Năm mới Ất Tỵ 2025.
Hai nhà lãnh đạo EU bất đồng về lệnh trừng phạt Nga, Ukraine được đưa ra mặc cả

Hai nhà lãnh đạo EU bất đồng về lệnh trừng phạt Nga, Ukraine được đưa ra mặc cả

Hai nhà lãnh đạo EU bất đồng về lệnh trừng phạt Nga, Ukraine được đưa ra mặc cả, bởi lý do gì?
Belarus: Nhà lãnh đạo thân Nga vào 'cuộc đua bầu cử' lần thứ bảy, ai sẽ được lựa chọn là Tổng thống nhiệm kỳ mới?

Belarus: Nhà lãnh đạo thân Nga vào 'cuộc đua bầu cử' lần thứ bảy, ai sẽ được lựa chọn là Tổng thống nhiệm kỳ mới?

Belarus: Nhà lãnh đạo thân Nga vào cuộc đua lần thứ bảy, ai sẽ được lựa chọn là Tổng thống nhiệm kỳ mới?
Chợ hoa Hàng Lược - Nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống

Chợ hoa Hàng Lược - Nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống

Chợ hoa Tết Hàng Lược, được hình thành từ những năm đầu thế kỷ XX, là chợ hoa lâu đời nhất Hà Nội, thể hiện đậm nét văn hóa của ...
Công nghệ chip di động, gaming và AI - Xu hướng laptop mới trong năm 2025

Công nghệ chip di động, gaming và AI - Xu hướng laptop mới trong năm 2025

Các hãng sản xuất cải tiến thiết kế, nâng cấp công nghệ, trong khi người dùng kỳ vọng vào trải nghiệm sử dụng mượt mà và mạnh mẽ hơn.
Người Việt rộn ràng sắm Tết trên các sàn thương mại điện tử

Người Việt rộn ràng sắm Tết trên các sàn thương mại điện tử

Người tiêu dùng trên các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam đang rộn ràng, tất bật trong mùa mua sắm cuối năm.
Người Việt rộn ràng sắm Tết trên các sàn thương mại điện tử

Người Việt rộn ràng sắm Tết trên các sàn thương mại điện tử

Người tiêu dùng trên các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam đang rộn ràng, tất bật trong mùa mua sắm cuối năm.
Giá xăng dầu hôm nay 26/1: Tuần giảm giá

Giá xăng dầu hôm nay 26/1: Tuần giảm giá

Giá xăng dầu hôm nay 26/1, tuần này, giá dầu Brent đã giảm 2,8%, giá dầu WTI giảm 4,1%.
CBAM - Thách thức với doanh nghiệp xuất khẩu và động lực để chuyển đổi năng lượng xanh

CBAM - Thách thức với doanh nghiệp xuất khẩu và động lực để chuyển đổi năng lượng xanh

Baoquocte.vn. CBAM sẽ có tác động không nhỏ đến các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp chủ động chuyển đổi năng lượng xanh.
Thí điểm thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam

Thí điểm thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam

Thị trường carbon tại Việt Nam sẽ được triển khai thí điểm từ năm 2025 đến hết năm 2028 và giai đoạn vận hành chính thức từ năm 2029.
Giá cà phê hôm nay 25/1/2025: Giá cà phê tăng liên tiếp, robusta 'quyết' giữ vùng đỉnh, nỗi lo cung thiếu

Giá cà phê hôm nay 25/1/2025: Giá cà phê tăng liên tiếp, robusta 'quyết' giữ vùng đỉnh, nỗi lo cung thiếu

Giá cà phê hôm nay 25/1/2025: Giá cà phê tăng liên tiếp, robusta 'quyết' giữ vùng đỉnh, nỗi lo cung thiếu...
Tập đoàn Stavian đón đầu xu thế năng lượng xanh, đầu tư sản xuất hệ thống BESS tại Việt Nam

Tập đoàn Stavian đón đầu xu thế năng lượng xanh, đầu tư sản xuất hệ thống BESS tại Việt Nam

Tập đoàn Stavian nỗ lực góp phần phát triển năng lượng xanh - sạch, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Bất động sản: Thủ tướng sẽ chủ trì hội nghị về phát triển nhà ở xã hội; Hà Nội dẫn đầu về tốc độ tăng giá chung cư, danh sách dự án đầu bảng

Bất động sản: Thủ tướng sẽ chủ trì hội nghị về phát triển nhà ở xã hội; Hà Nội dẫn đầu về tốc độ tăng giá chung cư, danh sách dự án đầu bảng

Thủ tướng sẽ chủ trì hội nghị về phát triển nhà ở xã hội, giá chung cư Hà Nội tăng đến 50% sau 1 năm… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản: Không phải Hà Nội, đây mới là nơi có hiệu suất cho thuê chung cư cao nhất nước, thị trường TPHCM tăng trưởng dương trở lại

Bất động sản: Không phải Hà Nội, đây mới là nơi có hiệu suất cho thuê chung cư cao nhất nước, thị trường TPHCM tăng trưởng dương trở lại

Bất ngờ về địa phương có hiệu suất cho thuê chung cư cao nhất nước, thị trường TPHCM ghi nhận tín hiệu tích cực… là tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản: Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh hoạt động đầu cơ đẩy giá, không phải phía Tây, đây mới là tâm điểm thị trường chung cư Hà Nội

Bất động sản: Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh hoạt động đầu cơ đẩy giá, không phải phía Tây, đây mới là tâm điểm thị trường chung cư Hà Nội

Văn Giang trở thành tâm điểm thị trường chung cư Hà Nội và Hưng Yên, những hợp đồng bắt buộc phải chứng thực… là tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Sắp ra mắt niên giám bất động sản công nghiệp Việt Nam đến năm 2030

Sắp ra mắt niên giám bất động sản công nghiệp Việt Nam đến năm 2030

Niên giám Bất động sản Công nghiệp Việt Nam – Quy hoạch phát triển đến năm 2030 bằng tiếng Anh và tiếng Việt, dự kiến phát hành vào cuối quý I đầu quý II/2025.
Bất động sản: Giá chung cư tăng vù vù, khó tìm nơi an cư; bảng giá đất mới tại Hà Nội, TPHCM tạo cuộc chơi bình đẳng, giảm tốc làn sóng đầu cơ

Bất động sản: Giá chung cư tăng vù vù, khó tìm nơi an cư; bảng giá đất mới tại Hà Nội, TPHCM tạo cuộc chơi bình đẳng, giảm tốc làn sóng đầu cơ

Chung cư bình dân vắng bóng, người dân đỏ mắt tìm nơi an cư; hy vọng từ bảng giá đất mới tại Hà Nội và TPHCM… là tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản: Giá chung cư tiếp tục phá đỉnh, phân khúc đang thống trị thị trường TPHCM, Hà Nội chốt tiến độ xây lại loạt nhà cũ trên ‘đất vàng’

Bất động sản: Giá chung cư tiếp tục phá đỉnh, phân khúc đang thống trị thị trường TPHCM, Hà Nội chốt tiến độ xây lại loạt nhà cũ trên ‘đất vàng’

Giá chung cư Hà Nội ghi nhận mức tăng khủng khiếp, nhận định phân khúc đang thống trị thị trường TPHCM… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/1: USD lao dốc

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/1: USD lao dốc

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/1 ghi nhận đồng USD giảm nhẹ sau khi Tổng thống Donald Trump đưa ra kêu gọi hạ lãi suất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/1: USD tăng trở lại

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/1: USD tăng trở lại

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/1 ghi nhận USD tăng trở lại sau khi giảm xuống mức thấp mới trong hai tuần.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/1: USD rơi thẳng đứng, EUR 'lội ngược dòng'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/1: USD rơi thẳng đứng, EUR 'lội ngược dòng'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/1 ghi nhận đồng USD giảm mạnh về mốc 107 trong một phiên giao dịch đầy biến động.
MB Bank chung tay cùng Hải Bình tôn vinh các Anh hùng Liệt sỹ

MB Bank chung tay cùng Hải Bình tôn vinh các Anh hùng Liệt sỹ

MB Bank vinh dự là ngân hàng đồng hành xây dựng công trình lịch sử : Lễ khánh thành Đài Tưởng niệm Liệt Sỹ phường Hải Bình.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 21/1: Ông Trump tuyên bố một điều khiến USD lao dốc, tiền tệ khác có 'phao cứu trợ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 21/1: Ông Trump tuyên bố một điều khiến USD lao dốc, tiền tệ khác có 'phao cứu trợ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 21/1 ghi nhận đồng USD giảm mạnh sau khi ông Trump tuyên bố sẽ dừng áp dụng thuế quan mới.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/1: Bức tranh toàn cảnh của EUR tiêu cực

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/1: Bức tranh toàn cảnh của EUR tiêu cực

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/1 ghi nhận đồng EUR đang vật lộn để vượt qua mức 1,0350.
Phiên bản di động