Một quốc gia Tây Phi bất ngờ tuyên bố kế hoạch xóa sổ sự hiện diện của quân đội Pháp

Ngày 29/11, Tổng thống Senegal Bassirou Diomaye Faye tuyên bố có ý định tìm cách đưa quân đội Pháp ra khỏi lãnh thổ của quốc gia Tây Phi này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Một quốc gia Tây Phi bất ngờ tuyên bố kế hoạch xóa sổ sự hiện diện của quân đội Pháp
Các quốc gia Tây Phi có xu hướng xa rời quan hệ an ninh với Pháp. (Nguồn: Anadolu)

Trả lời câu hỏi từ nhật báo Le Monde về việc liệu Paris có nên rút lực lượng khỏi Senegal hay không, Tổng thống Faye xác nhận: “Điều này là hiển nhiên”, dù chưa đưa ra mốc thời gian cho kết hoạch mới trên, nhưng Dakar phải phấn đấu hướng tới mục tiêu "sẽ sớm không còn quân lính Pháp nào" ở quốc gia Tây Phi này nữa.

Tin liên quan
Chính quyền quân sự Mali ra ám hiệu bất thường, sắp có sự biến chuyển lớn cho khủng hoảng chính trị ở quốc gia Tây Phi? Chính quyền quân sự Mali ra ám hiệu bất thường, sắp có sự biến chuyển lớn cho khủng hoảng chính trị ở quốc gia Tây Phi?

Theo nhà lãnh đạo, tình hình hiện nay không phù hợp với khái niệm chủ quyền và độc lập" của Dakar, nhấn mạnh rằng, mặc dù Senegal duy trì quan hệ với Mỹ, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ, song các lực lượng quân sự của 3 nước này không hiện diện ở quốc gia Tây Phi.

Tổng thống Faye giải thích, Senegal đang phát triển học thuyết hợp tác quân sự, trong đó có nội dung cấm triển khai quân đội nước ngoài trên lãnh thổ quốc gia và việc xóa sổ các căn cứ của Pháp là một trong những lời hứa quan trọng trong chiến dịch tranh cử tổng thống của ông Faye.

Quân đội Pháp đã duy trì sự hiện diện ở Senegal kể từ khi đất nước Tây Phi giành được độc lập vào năm 1960, chủ yếu là để huấn luyện và hoạt động an ninh khu vực. Hiện có khoảng 350 lính Pháp ở Senegal.

Hiện tại, 2 căn cứ quân sự của Pháp được đặt ở vùng ngoại ô thủ đô Dakar. Các lực lượng Pháp cũng vận hành sân bay quân sự của Dakar. Ngoài sự hiện diện ở Senegal, Pháp còn duy trì các căn cứ quân sự ở Gabon, Côte d’Ivoire và Chad.

Đây là tuyên bố chính thức đầu tiên từ chính phủ Senegal kêu gọi quân đội Pháp rời đi. Trước đó, vào tháng 5, Thủ tướng Senegal Ousmane Sonko cũng đã đưa ra lời chỉ trích sự hiện diện này của Paris.

Tổng thống Faye, nhậm chức hồi tháng 4, cho biết ông sẽ kỷ niệm 80 năm vụ thảm sát Thiaroye, vụ việc mà hàng trăm lính súng trường châu Phi bị quân đội Pháp giết chết vào năm 1944 vì đòi trả lương.

Theo nhà lãnh đạo, người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron đã gửi thư cho ông thừa nhận rằng, vụ việc "thực sự là một vụ thảm sát".

Tuy nhiên, sự thừa nhận này không khiến ông Faye thấy hài lòng, cho rằng "phải mở ra sự hợp tác toàn diện để khám phá sự thật đầy đủ về những sự kiện bi thảm ở Thiaroye".

Tuyên bố của ông Faye được đưa ra sau khi quốc gia Trung Phi Chad chấm dứt một thỏa thuận với Pháp nhằm tăng cường hợp tác về an ninh và quốc phòng.

Những động thái này phù hợp với xu hướng chung của khu vực, khi các nước láng giềng như Mali, Burkina Faso và Niger gần đây cũng tìm cách xác định lại quan hệ đối tác an ninh của họ và xóa bỏ sự hiện diện của quân đội Pháp.

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Vũ khí vốn xuất hiện từ sớm trong lịch sử loài người. Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc ...

Tổng thống Nga tiết lộ sức mạnh vô song của tên lửa mới tấn công Ukraine, Kiev chuẩn bị hứng chịu sự nổi giận từ Moscow

Tổng thống Nga tiết lộ sức mạnh vô song của tên lửa mới tấn công Ukraine, Kiev chuẩn bị hứng chịu sự nổi giận từ Moscow

Ngày 28/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, trong thời gian tới, thế giới sẽ chưa xuất hiện loại tên lửa nào tương đương ...

Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7 phản ánh lập trường rõ ràng của Mỹ và một số nước phương Tây trong các vấn đề nóng của ...

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước ...

Tổng thống Ukraine bổ nhiệm Tư lệnh Lục quân mới

Tổng thống Ukraine bổ nhiệm Tư lệnh Lục quân mới

Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 29/11 đã bổ nhiệm Tướng Mykhailo Drapatyi làm Tư lệnh Lục quân Ukraine.

Xem nhiều

Đọc thêm

Lễ hội Tết Việt Saitama 2025: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống và gắn kết tinh thần dân tộc

Lễ hội Tết Việt Saitama 2025: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống và gắn kết tinh thần dân tộc

Chỉ còn chưa đầy hai tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nỗi nhớ quê nhà da diết lại trào dâng trong lòng mỗi người con xa ...
Lý do các trường đại học công lập 'nhạt' với phương thức xét tuyển học bạ

Lý do các trường đại học công lập 'nhạt' với phương thức xét tuyển học bạ

Theo các chuyên gia, điểm học bạ không thực chất, ảo nhiều, khiến các trường đại học dần 'quay lưng' với xét tuyển học bạ.
Giá cà phê hôm nay 11/12/2024: Giá cà phê vào đợt tăng mạnh và dài, những lầm tưởng về thị trường, cần thận trọng khi giao dịch

Giá cà phê hôm nay 11/12/2024: Giá cà phê vào đợt tăng mạnh và dài, những lầm tưởng về thị trường, cần thận trọng khi giao dịch

Giá cà phê hôm nay 11/12/2024: Giá cà phê vào đợt tăng mạnh và dài, những lầm tưởng về thị trường, cần thận trọng khi giao dịch...
Một mảnh ghép còn thiếu cho năng lượng xanh ở Việt Nam

Một mảnh ghép còn thiếu cho năng lượng xanh ở Việt Nam

Baoquocte.vn. Trước tính cấp bách về nhu cầu năng lượng xanh, đây là mảnh ghép còn thiếu nên được phát triển đóng góp cho nguồn năng lượng xanh Việt Nam.
Hiệu quả từ sử dụng đèn năng lượng mặt trời tại nông thôn Việt Nam

Hiệu quả từ sử dụng đèn năng lượng mặt trời tại nông thôn Việt Nam

Baoquocte.vn. Lắp đặt đèn năng lượng mặt trời tại nông thôn giúp tiết kiệm chi phí, cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
Du lịch bền vững - xu hướng phát triển mạnh mẽ trong tương lai

Du lịch bền vững - xu hướng phát triển mạnh mẽ trong tương lai

Ở Việt Nam, du lịch bền vững có những tiềm năng rất nổi bật để thúc đẩy phát triển.
Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Vào nửa đêm 3/12, một cơn 'địa chấn' đã làm rung chuyển Hàn Quốc sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố tình trạng khẩn cấp.
Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Điều ẩn chứa sau kế hoạch đóng băng xung đột ở Ukraine, toan tính và hy vọng

Ngừng bắn, tạo cơ hội đàm phán chấm dứt xung đột Nga-Ukraine là điều mà cộng đồng quốc tế trông đợi, song hàm ý đằng sau kế hoạch mới của ông Donald Trump...
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Liều thuốc giảm đau

Việc Israel và Hezbollah đạt được thoả thuận ngừng bắn vào ngày 27/11 là một tin vui hiếm hoi cho khu vực vốn chìm trong khói súng hơn một năm qua.
Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7: Điệu valse cuối cùng

Hội nghị Ngoại trưởng G7 phản ánh lập trường rõ ràng của Mỹ và một số nước phương Tây trong các vấn đề nóng của khu vực và thế giới hiện nay.
Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Tổng thống Putin thăm Kazakhstan: Những chân trời mới của quan hệ đối tác chiến lược

Nhận lời mời của người đồng cấp Kassym-Jomart Tokayev, Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm cấp nhà nước tới Kazakhstan từ ngày 27-28/11.
Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công vào Ukraine bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik, kho vũ khí hạt nhân của nước này được quan tâm hơn bao giờ hết.
'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

Cuộc nội chiến kéo dài ở Syria đã thu hút sự chú ý của thế giới sau khi lực lượng nổi dậy bất ngờ chiếm giữ hầu hết Aleppo.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật vì sự hủy diệt tuyệt đối và khả năng đe dọa toàn cầu, song vẫn có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Mosco sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong chiến đấu sau khi dùng để tấn công Ukraine ngày 21/11.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc xung đột trên toàn cầu, vũ khí cũng dần trở nên đa dạng, hiện đại và nguy hiểm.
Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Những toan tính về Syria chưa khi nào nguôi trong nội bộ Thổ Nhĩ Kỳ. Cân đối tình hình, Ankara có những hành động táo bạo hơn.
Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thẳng thắn thừa nhận rằng rất khó để giành lại một số vùng do Nga kiểm soát.
Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Phương Tây sẵn sàng đồng hành với Ukraine trong ngắn hạn nhưng chưa sẵn sàng cho xung đột kéo dài với Nga.
Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Cơ quan điều hành EU đã có lãnh đạo nhiệm kỳ mới và Chủ tịch EC là gương mặt quen thuộc.
5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

Hãng tin AFP dự báo 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm 2025 trên nhiều lĩnh vực chính trị, môi trường, thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah:  Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah: Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Lệnh ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah đang được kỳ vọng là 'tia hy vọng lóe lên từ vực thẳm' trong cuộc xung đột tại khu vực.
Phiên bản di động