Nhỏ Bình thường Lớn

Mỹ lần đầu tiên làm điều này với hải sản Nhật Bản

Ngày 30/10, Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel cho hay, Mỹ lần đầu tiên mua hải sản Nhật Bản để cung cấp cho quân đội của Mỹ đồn trú tại quốc gia Đông Bắc Á.
Mỹ giúp Nhật Bản đối phó với lệnh cấm hải sản của Trung Quốc
Mỹ giúp Nhật Bản đối phó với lệnh cấm hải sản của Trung Quốc. (Nguồn: VCG)

Động thái này được coi là một phản ứng đối với việc Trung Quốc áp đặt lệnh cấm nhập khẩu hải sản Nhật Bản, sau khi Tokyo xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển.

Đại sứ Rahm Emanuel nói: "Đây sẽ là một hợp đồng dài hạn giữa lực lượng vũ trang Mỹ và ngành ngư nghiệp ở Nhật Bản".

Đơn hàng đầu tiên của Washington chỉ bao gồm một tấn sò điệp - một phần rất nhỏ so với hơn 100.000 tấn sò điệp mà Tokyo xuất khẩu sang Bắc Kinh trong năm ngoái.

Tin liên quan
Nga xem xét khả năng cùng Trung Quốc làm điều này với Nhật Bản Nga xem xét khả năng cùng Trung Quốc làm điều này với Nhật Bản

Ông Emanuel cho biết, các đơn hàng sẽ gia tăng thêm các loại hải sản khác, giúp cung cấp thực phẩm cho các binh sĩ đồn trú trên các tàu, cũng như bán tại các cửa hàng, nhà hàng tại các căn cứ quân sự.

Trung Quốc cấm nhập khẩu hải sản của Nhật từ ngày 24/8 - thời điểm Tokyo bắt đầu xả nước nhiễm xạ đã xử lý từ nhà máy Fukushima Daiichi qua một cống ngầm dài khoảng 1 km ra biển.

Nhật Bản và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho hay, nước thải được xử lý triệt để loại bỏ các đồng vị phóng xạ, chỉ để lại tritium, một trong hai đồng vị phóng xạ của hydro.

Giới hạn nồng độ tritium trong nước thải này thấp hơn 7 lần so với mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đối với nước uống.

Văn hóa đa dạng và bao trùm giúp kiến tạo nguồn lực xã hội vượt qua các thách thức kinh tế

Văn hóa đa dạng và bao trùm giúp kiến tạo nguồn lực xã hội vượt qua các thách thức kinh tế

Vừa qua, Mạng lưới Doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ Phát triển quyền năng phụ nữ (VBCWE) kết hợp cùng Công ty CP Vàng bạc ...

G7 kêu gọi dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm Nhật Bản, phản đối hành vi ép buộc kinh tế

G7 kêu gọi dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm Nhật Bản, phản đối hành vi ép buộc kinh tế

Ngày 29/10, Bộ trưởng Thương mại Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) kêu gọi “dỡ bỏ ngay lập tức” những biện pháp hạn ...

Năm 2024, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5%

Năm 2024, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5%

GDP Việt Nam có thể sẽ tăng trưởng dưới 5% trong năm 2023, do nhu cầu của hàng hóa “Made in Vietnam” sụt giảm. Tuy ...

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đón tin tốt lành, mất 'khách sộp' mua khí đốt, Nga toan tính điều gì?

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu đón tin tốt lành, mất 'khách sộp' mua khí đốt, Nga toan tính điều gì?

Các chuyên gia của IEA nhận định, "thời kỳ hoàng kim của khí đốt tự nhiên" sắp kết thúc, thay vào đó, nguồn cung LNG ...

Sự mâu thuẫn giữa lý tưởng và thực tế của Mỹ trong vấn đề trợ cấp công nghiệp

Sự mâu thuẫn giữa lý tưởng và thực tế của Mỹ trong vấn đề trợ cấp công nghiệp

Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) phải xem xét điều tra chống trợ cấp đối với mặt hàng xe điện và tuabin gió ...

(theo Reuters)

Tin cũ hơn

Một quốc gia Đông Nam Á dính ‘bẫy khó khăn’, chính phủ lập tức tung chính sách bù đắp cho đối tượng này Một quốc gia Đông Nam Á dính ‘bẫy khó khăn’, chính phủ lập tức tung chính sách bù đắp cho đối tượng này
Mỹ mạnh tay kiểm soát xuất khẩu, Trung Quốc tuyên bố cùng Nga có quyền làm điều này Mỹ mạnh tay kiểm soát xuất khẩu, Trung Quốc tuyên bố cùng Nga có quyền làm điều này
Tâm lý kinh doanh giảm xuống mức 'thấp nhất mọi thời đại', doanh nghiệp châu Âu đang muốn rời Trung Quốc? Tâm lý kinh doanh giảm xuống mức 'thấp nhất mọi thời đại', doanh nghiệp châu Âu đang muốn rời Trung Quốc?
'Làm ngơ' với khí đốt Nga đủ lâu, đã đến lúc EU đặt lên 'bàn cân', xuất hiện lỗ hổng lớn 'Làm ngơ' với khí đốt Nga đủ lâu, đã đến lúc EU đặt lên 'bàn cân', xuất hiện lỗ hổng lớn
Kinh tế Anh thoát suy thoái, vượt Đức trong G7 Kinh tế Anh thoát suy thoái, vượt Đức trong G7
Mỹ 'gọi tên' loạt doanh nghiệp Trung Quốc; lĩnh vực chiến lược của Bắc Kinh sắp bị 'vào tầm ngắm’ Mỹ 'gọi tên' loạt doanh nghiệp Trung Quốc; lĩnh vực chiến lược của Bắc Kinh sắp bị 'vào tầm ngắm’
Kinh tế Mỹ tốt hơn những gì người dân lo lắng, đang dẫn đường và thúc đẩy đoàn tàu kinh tế toàn cầu Kinh tế Mỹ tốt hơn những gì người dân lo lắng, đang dẫn đường và thúc đẩy đoàn tàu kinh tế toàn cầu
Giá vàng hôm nay 10/5/2024: Giá vàng miếng SJC 'trên trời', càng đấu giá càng cao bởi lý do này; nhà đầu tư không chờ đợi, đổ xô mua vàng Giá vàng hôm nay 10/5/2024: Giá vàng miếng SJC 'trên trời', càng đấu giá càng cao bởi lý do này; nhà đầu tư không chờ đợi, đổ xô mua vàng
Vụ đường ống Dòng chảy phương Bắc: Nga tiếp tục nỗ lực điều tra, Liên hợp quốc tuyên bố bất ngờ Vụ đường ống Dòng chảy phương Bắc: Nga tiếp tục nỗ lực điều tra, Liên hợp quốc tuyên bố bất ngờ
'Mưa' trừng phạt Nga không đạt hiệu quả như mong muốn, EU nghĩ cách mới, tiếp tục cản trở doanh thu của Moscow 'Mưa' trừng phạt Nga không đạt hiệu quả như mong muốn, EU nghĩ cách mới, tiếp tục cản trở doanh thu của Moscow
Định đoạt số phận tài sản Nga bị phong tỏa, EU còn muốn nhiều hơn nữa, Ukraine sẽ có tiền trước mùa Hè? Định đoạt số phận tài sản Nga bị phong tỏa, EU còn muốn nhiều hơn nữa, Ukraine sẽ có tiền trước mùa Hè?
Kinh tế thế giới nổi bật (3-9/5): Hầu hết công ty Thụy Sỹ vẫn thích Nga, Trung Quốc giảm trữ ngoại hối, tăng ‘ôm’ vàng; Đức gây bất ngờ Kinh tế thế giới nổi bật (3-9/5): Hầu hết công ty Thụy Sỹ vẫn thích Nga, Trung Quốc giảm trữ ngoại hối, tăng ‘ôm’ vàng; Đức gây bất ngờ