Nga đình chỉ các khoản đóng góp cho Hội đồng Bắc Cực, cho đến khi... phù hợp về lợi ích

Chu Văn
Hãng thông tấn quốc gia RIA dẫn thông tin từ Bộ Ngoại giao Nga xác nhận, Moscow đã quyết định đình chỉ các khoản đóng góp thường niên cho Hội đồng Bắc Cực cho đến khi “công việc thực sự” được nối lại với sự tham gia của tất cả các quốc gia thành viên.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Thông báo của cơ quan trên có đoạn: “Hiện nay, các khoản đóng góp thường niên của Nga cho ngân sách của Hội đồng Bắc Cực đã bị hoãn lại, cho đến khi khôi phục công việc thực sự trong khuôn khổ này với sự tham gia của tất cả các quốc gia thành viên”.

Trước đó, ngày 6/2, Đại sứ lưu động của Nga Nikolai Korchunov tuyên bố Moscow không loại trừ khả năng rút khỏi Hội đồng Bắc Cực nếu các hoạt động của tổ chức này không phù hợp với lợi ích của Nga.

Nga đình chỉ các khoản đóng góp cho Hội đồng Bắc Cực, cho đến khi
Quang cảnh các đường ống gần một cơ sở xử lý khí đốt của Tập đoàn Gazprom vận hành ở mỏ khí đốt Bovanenkovo trên bán đảo Bắc Cực Yamal, Nga. (Nguồn: Reuters)

Theo Đại sứ Korchunov, Hội đồng Bắc Cực đang hoạt động “ở mức thấp nhất”.

Na Uy, quốc gia hiện giữ cương vị Chủ tịch luân phiên, đang nỗ lực để tiếp tục nhiệm vụ song vẫn đang tìm kiếm sự hỗ trợ của các thành viên khác trong Hội đồng. Ông Korchunov nhấn mạnh, sự tham gia của Nga sẽ phụ thuộc vào việc các hoạt động của tổ chức này có phù hợp với lợi ích của Moscow hay không.

Hội đồng Bắc Cực được thành lập năm 1996, là diễn đàn liên chính phủ cấp cao nhằm tạo điều kiện hợp tác trong khu vực, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Hội đồng bao gồm, Đan Mạch (đại diện cho Greenland và quần đảo Faroe), Iceland, Canada, Na Uy, Nga, Mỹ, Phần Lan và Thụy Điển.

Các quốc gia thành viên luân phiên giữ cương vị Chủ tịch 2 năm/lần. Nga đảm nhận vị trí này vào tháng 5/2021. Đến tháng 3/2022, các nước phương Tây trong Hội đồng Bắc Cực đã tuyên bố đình chỉ tham gia mọi hoạt động của tổ chức này do cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Tháng 5/2023, chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bắc Cực đã được chuyển cho Na Uy.

Bắc Cực là khu vực rất giàu tài nguyên thiên nhiên khi có những mỏ kim loại quý và chứa khoảng 1/3 trữ lượng khí đốt và 1/4 trữ lượng dầu mỏ toàn cầu với tổng giá trị hơn 30.000 tỷ USD. Có hai tuyến đường biển xuyên đại dương chạy qua khu vực này là Phương Bắc (NSR) và Hành lang Tây - Bắc (NWP) kết nối thông thương giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

Tám nước thành viên thuộc Hội đồng Bắc Cực đều có phần lãnh thổ ở vùng cực bắc địa cầu. Tuy nhiên, chỉ có 6 nước trong số này hưởng quy chế duyên hải Bắc Cực, gồm Mỹ, Nga, Canada, Na Uy, Đan Mạch và Iceland. Hai nước khác có lãnh thổ ở vùng cực này nhưng không có duyên hải Bắc cực là Thụy Điển và Phần Lan.

Những năm gần đây, nhiều nước nằm xa Bắc cực như Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… cũng đặc biệt quan tâm vùng đất có ý nghĩa chiến lược này.

Bầu cử Indonesia: Đội mưa đi bầu tổng thống, cử tri kỳ vọng những gì vào chính phủ mới?

Bầu cử Indonesia: Đội mưa đi bầu tổng thống, cử tri kỳ vọng những gì vào chính phủ mới?

Sáng 14/2, tất cả 820.161 điểm bỏ phiếu ở Indonesia đã chính thức mở cửa để tiếp nhận lá phiếu của hơn 204,8 triệu cử ...

Nga lên kế hoạch đình chỉ tham gia tổ chức có Ukraine và Mỹ, từ chối đóng góp, cân nhắc rút khỏi các tổ chức quốc tế khác?

Nga lên kế hoạch đình chỉ tham gia tổ chức có Ukraine và Mỹ, từ chối đóng góp, cân nhắc rút khỏi các tổ chức quốc tế khác?

Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Vyacheslav Volodin hôm 13/2 cho biết, Quốc hội nước này sẽ bỏ phiếu đối với quyết định ...

Nga-Ukraine: Thực hư việc Mỹ từ chối 'đóng băng' cuộc xung đột quân sự, Tổng thống Putin đã sẵn sàng thỏa hiệp?

Nga-Ukraine: Thực hư việc Mỹ từ chối 'đóng băng' cuộc xung đột quân sự, Tổng thống Putin đã sẵn sàng thỏa hiệp?

Ngày 13/2, Reuters dẫn 3 nguồn thạo tin từ Nga tiết lộ sau khi liên hệ với các nhà hòa giải, Washington đã bác bỏ ...

Viện IISS: Xung đột Nga-Ukraine đã làm thay đổi tư duy quân sự ở các nước trên thế giới

Viện IISS: Xung đột Nga-Ukraine đã làm thay đổi tư duy quân sự ở các nước trên thế giới

Kinh nghiệm từ cuộc xung đột Nga-Ukraine đang bắt đầu ảnh hưởng đến tư duy của quân đội các nước trên thế giới.

Bị 'hắt hủi' vì xung đột ở Ukraine, Nga để ngỏ việc rút khỏi Hội đồng Bắc Cực

Bị 'hắt hủi' vì xung đột ở Ukraine, Nga để ngỏ việc rút khỏi Hội đồng Bắc Cực

Ngày 6/2, Đại sứ lưu động của Nga Nikolai Korchunov tuyên bố, nước này không loại trừ việc rút khỏi Hội đồng Bắc Cực nếu ...

(theo Reters)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hơn 300 đoàn viên, thanh niên TP. Hạ Long ra quân trồng hoa, vệ sinh môi trường

Hơn 300 đoàn viên, thanh niên TP. Hạ Long ra quân trồng hoa, vệ sinh môi trường

Ngày 12/10, Thành đoàn Hạ Long đã tổ chức ra quân trồng hoa tại Hồ điều hòa Yết Kiêu, triển khai Đề án 'Hạ Long - Thành phố của hoa'.
Cảnh báo 4 lỗ hổng an ninh mạng nguy hiểm đe dọa hệ thống thông tin tại Việt Nam

Cảnh báo 4 lỗ hổng an ninh mạng nguy hiểm đe dọa hệ thống thông tin tại Việt Nam

4 lỗ hổng an ninh mạng nghiêm trọng nhất, từ các thiết bị IoT đến mã độc thông minh sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang gây sự chú ...
Giới thiệu nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc sắc của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc tới người tiêu dùng Thủ đô

Giới thiệu nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc sắc của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc tới người tiêu dùng Thủ đô

Khu triển lãm giới thiệu những sản phẩm có nhiều tiềm năng cung ứng tốt cho thị trường Trung Quốc, mới được mở cửa thị trường.
Bác sĩ tự tử ở tuổi 33, để lại thư tuyệt mệnh hé lộ sự thật khốc liệt về những áp lực trong ngành y ở Mỹ

Bác sĩ tự tử ở tuổi 33, để lại thư tuyệt mệnh hé lộ sự thật khốc liệt về những áp lực trong ngành y ở Mỹ

Sự ra đi đột ngột của bác sĩ Will West được mệnh danh là ‘Will thép' khiếp nhiều người vô cùng đau buồn.
Cảnh báo đỏ về tình hình Dải Gaza, khoảng 90% trẻ em không được tiếp cận đầy đủ với các loại thực phẩm

Cảnh báo đỏ về tình hình Dải Gaza, khoảng 90% trẻ em không được tiếp cận đầy đủ với các loại thực phẩm

Hội Trăng lưỡi liềm Đỏ Palestine ngày 12/10 công bố, khoảng 90% trẻ em ở Dải Gaza không được tiếp cận đầy đủ với các loại thực phẩm.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường

Ngày 13/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có cuộc hội kiến với Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường.
Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) diễn ra ngày 8/10 dưới sự chủ trì của Tổng thống Liên bang Nga V. Putin cùng nguyên thủ 9 nước SNG.
Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' gần đây với New Delhi, Tổng thống Maldives đã thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ...
Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Theo Hiến pháp Mozambique, bầu cử tổng thống được tổ chức theo hình thức phổ thông đầu phiếu.
Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Ngày 7/10 đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas.
Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua giành chức Chủ tịch LDP: Hành trình cam go

Cuộc đua vào chiếc ghế Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) ngày 27/9 đang nóng hơn bao giờ hết.
Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Pháp: Nội các mới, thách thức cũ

Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, Thủ tướng Michel Barnier đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Giải pháp toàn cầu, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Liên hợp quốc hiện là diễn đàn đa phương quan trọng hàng đầu để các quốc gia đối thoại, cùng thúc đẩy giải pháp cho các vấn đề khu vực và toàn cầu.
Truyền thông Trung Quốc: Bắc Kinh sẵn sàng thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực với chất lượng và trình độ cao hơn

Truyền thông Trung Quốc: Bắc Kinh sẵn sàng thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực với chất lượng và trình độ cao hơn

Báo chí Trung Quốc như Tân Hoa xã, Nhân dân nhật báo… đồng loạt đưa tin về chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Lý Cường.
Mỹ 'bày binh bố trận' hóa giải yếu tố định mệnh trong xung đột ở Trung Đông, Iran vào thế bị 'tung hỏa mù'

Mỹ 'bày binh bố trận' hóa giải yếu tố định mệnh trong xung đột ở Trung Đông, Iran vào thế bị 'tung hỏa mù'

Việc bố trí các căn cứ quân sự hợp lý ở Trung Đông sẽ giúp Mỹ đối phó hiệu quả với những chiến thuật hiểm hóc của Iran.
Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Điểm mặt, chỉ tên những 'vật báu' trong tay Ukraine, chỉ cần phương Tây 'gật đầu' chắc chắn sẽ làm nên chuyện

Ukraine sở hữu nhiều loại vũ khí quan trọng nhưng vẫn đang nỗ lực thuyết phục phương Tây đồng ý cho sử dụng để tấn công vào sâu lãnh thổ Nga.
Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Vì sao Iran không do dự đưa xung đột với Israel 'ra ánh sáng', thể diện là một chuyện nhưng có điều quan trọng hơn?

Iran và Israel đang bước vào một cuộc xung đột trực diện ngày càng rõ ràng. Iran rõ ràng lo lắng trước thái độ 'tất tay' của Israel.
'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

'Món quà' cuối cùng Tổng thống Joe Biden tặng Ukraine, 'nước cờ' cao tay không ai nghĩ tới

Tổng thống Joe Biden đang có những nỗ lực phút chót để hỗ trợ Ukraine trước khi rời Nhà Trắng.
Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Chảo lửa Trung Đông sau một năm xung đột Israel-Hamas: Những gì đã trải qua, những nỗi đau còn mãi

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số khoảnh khắc nổi bật nhất về Trung Đông trong một năm qua, từ cuộc tấn công 7/10 của Hamas vào Israel.
Phiên bản di động