Gói trừng phạt thứ 11 nhằm vào Nga chính thức được EU thông qua ngày 23/6. (Nguồn: YouTube) |
Trả lời phỏng vấn hãng thông tấn TASS, ông Logvinov bình luận: “Gói trừng phạt thứ 11 sẽ đưa 'cuộc chiến' kinh tế mà EU và các quốc gia thành viên đang tiến hành chống lại Nga lên một cấp độ hoàn toàn mới.
Sau khi phát triển cái gọi là công cụ khắc chế những nỗ lực lách lệnh trừng phạt, EU dự định lôi kéo ngày càng nhiều nước tham gia 'cuộc chiến' này.
Lệnh trừng phạt Nga 'tiếp tay' cho BRICS, rời xa đồng USD không phải việc dễ dàng |
Tin liên quan |
Âm mưu đó thể hiện chiều hướng thay đổi rõ ràng. Từ một cuộc tấn công chớp nhoáng thất bại nhằm gây thiệt hại không thể khắc phục được cho Nga, EU chuyển sang một ván cờ nhiều nước đi, với mục tiêu bao vây kinh tế dài hạn”.
Theo đại diện của Nga, EU khó có thể khuyến khích các nước thứ ba tham gia trừng phạt thông qua một số nỗ lực ngoại giao.
10 gói trừng phạt trước đó của EU bao gồm các biện pháp hạn chế trực tiếp về thương mại, kết nối giao thông và quan hệ tài chính với Nga.
Tuy nhiên, gói thứ 11 lần đầu tiên đưa ra nguyên tắc trừng phạt ngoài lãnh thổ.
Liên minh 27 quốc gia thành viên chính thức có ý định đưa vào danh sách đen các công ty từ nước thứ ba bị nghi ngờ tái xuất hàng hóa bị cấm sang Nga hoặc tham gia những hoạt động như vận chuyển dầu.
| Quan chức Nga: Phương Tây có 'vũ khí' khiến kinh tế thế giới phân mảnh Aleksei Mozhin, Chủ tịch ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) người Nga cảnh báo, việc phương Tây sử dụng thương mại và ... |
| Nếu chậm chân, các ngân hàng trung ương sẽ không thể giành phần thắng Dù lạm phát đang chậm lại ở nhiều nước, sau các đợt nâng lãi suất trong hơn một năm qua, nhưng lạm phát vẫn ở ... |
| Ngày 26/6, Financial Times dẫn các nguồn tin cho biết, Đức phản đối kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) về việc sử dụng ... |
| Cộng đồng doanh nghiệp WEF: Việt Nam là điểm đến đầu tư và tìm kiếm cơ hội hợp tác lâu dài Với các chính sách, biện pháp quyết liệt của Chính phủ để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho Việt Nam, cộng đồng doanh ... |
| TS. Nguyễn Quốc Việt: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp không nên dừng lại ở ‘hô khẩu hiệu’ Môi trường lãi suất cao, việc tiếp cận tín dụng khó khăn, biến động thị trường… là những yếu tố rủi ro lớn đối với ... |