Ngoại trưởng Mỹ công du châu Á lần thứ 3 trong vòng 2 tháng

Xuân Sơn
Mỹ sẵn sàng tăng cường phối hợp với hai đối tác then chốt tại Thái Bình Dương, đồng thời dự kiến bổ sung nhân sự ngoại giao và nguồn lực vật chất tại các cơ sở đại sứ quán thuộc các nước trong khu vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(Nguồn: Reuters)
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken phát biểu trong cuộc họp báo ở Jakarta, Indonesia ngày 14/7. (Nguồn: Reuters)

Không lâu sau chuyến thăm Trung Quốc và Indonesia, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ có chuyến công du thứ 3 tới châu Á trong vòng 2 tháng. Ông Blinken dự kiến khánh thành đại sứ quán của nước này tại thủ đô Nukuʻalofa thuộc Tongan vào ngày 26/7 trước khi đến Wellington, New Zealand.

Sau đó, ông Blinken sẽ tới Brisbane, bang Queensland, để cùng Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin đối thoại với những người đồng cấp Australia vào ngày 28-29/7 trong khuôn khổ Đối thoại ngoại giao-quốc phòng (2+2). Nhân dịp này, đoàn quan chức Mỹ mong muốn tiếp thêm tinh thần cho đội tuyển nữ của họ tại FIFA Women's World Cup 2023 được tổ chức tại Australia và New Zealand.

Tin liên quan
Tổng thống Iran sắp công du 3 nước Mỹ Latinh Tổng thống Iran sắp công du 3 nước Mỹ Latinh

Chuyến thăm của ông Blinken chính thức được công bố một tuần sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo với Quốc hội rằng họ dự định bổ sung nhân sự ngoại giao và chi tiêu cho các cơ sở tại các đại sứ quán mới của Mỹ ở các quốc đảo Thái Bình Dương.

Thông tin từ Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay, họ dự kiến thuê trung bình 40 nhân viên trong vòng 5 năm tới và chi ít nhất 10 triệu USD cho chi phí khởi động, thiết kế và xây dựng cho mỗi trụ sở đại sứ quán trong số 4 đại sứ quán mới mở hoặc sắp mở ở Thái Bình Dương, cụ thể là Tonga, Solomon, Vanuatu và Kiribati.

Hiện tại chỉ có hai nhân viên Mỹ tạm thời ở Honiara (Solomon) và Nuku'alofa (Tonga).

ACMECS: Hướng tới phát triển khu vực bền vững, kết nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

ACMECS: Hướng tới phát triển khu vực bền vững, kết nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

Trong kế hoạch Tổng thể của mình, ACMECS (Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong) đặt mục tiêu trở thành khu vực kết nối ...

Trung Quốc cần gì ở Thái Bình Dương?

Trung Quốc cần gì ở Thái Bình Dương?

Trong một bài bình luận trên The Conversation, ông Denghua Zhang, chuyên gia nghiên cứu quốc tế tại Đại học Quốc gia Australia nhận định ...

NATO cùng 4 đối tác này ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tích cực thúc đẩy quan hệ

NATO cùng 4 đối tác này ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tích cực thúc đẩy quan hệ

Ngày 15/6, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc tuyên bố, Seoul cùng với ba nước đồng minh tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình ...

Mỹ xích lại gần các nước Thái Bình Dương

Mỹ xích lại gần các nước Thái Bình Dương

Mỹ dự định tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần 2 với các quốc đảo Thái Bình Dương trong khi Ngoại trưởng Antony Blinken công ...

(theo The Washington Post)

Đọc thêm

Ông Trump trở lại Nhà Trắng, kinh tế Mỹ đi ngược chiều thế giới, có rất nhiều lý do để lạc quan

Ông Trump trở lại Nhà Trắng, kinh tế Mỹ đi ngược chiều thế giới, có rất nhiều lý do để lạc quan

Nhờ người tiêu dùng không ngừng chi tiêu, quá trình phục hồi của nền kinh tế Mỹ sau đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục diễn ra vào năm 2024.
Dự báo thời tiết ngày mai (4/1): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ sáng trời rét, sương mù nhẹ, ngày nắng; ven biển Nam Trung Bộ có gió giật cấp 6

Dự báo thời tiết ngày mai (4/1): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ sáng trời rét, sương mù nhẹ, ngày nắng; ven biển Nam Trung Bộ có gió giật cấp 6

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (4/1) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Kiên Giang hôm nay ngày 4/1/2025

Lịch cúp điện Kiên Giang hôm nay ngày 4/1/2025

Thông tin lịch cúp điện tại Kiên Giang theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 4/1/2025.
Khủng hoảng chính trị Hàn Quốc: Lệnh bắt giữ Tổng thống bất khả thi, cơ quan điều tra đối đầu cả nghìn người biểu tình án ngữ

Khủng hoảng chính trị Hàn Quốc: Lệnh bắt giữ Tổng thống bất khả thi, cơ quan điều tra đối đầu cả nghìn người biểu tình án ngữ

Văn phòng điều tra tham nhũng đối với các quan chức cấp cao (CIO) của Hàn Quốc đã tạm dừng lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Tổng thống Venezuela tỏ thiện chí với Mỹ, sẵn sàng lật mối quan hệ sang 'trang mới'

Tổng thống Venezuela tỏ thiện chí với Mỹ, sẵn sàng lật mối quan hệ sang 'trang mới'

Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro tuyên bố, ông sẵn sàng tái thiết lập quan hệ với Mỹ dựa trên đối thoại và tôn trọng.
Niềm tự hào khi được kết nạp Đảng ở đất nước triệu voi

Niềm tự hào khi được kết nạp Đảng ở đất nước triệu voi

Được kết nạp và đứng trong hàng ngũ của Đảng là một vinh dự lớn lao đối với anh Nguyễn Thành Ngọc – một giáo viên giảng dạy tiếng Việt ...
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Phiên bản di động