Nhật Bản bắt đầu lễ rước đuốc Olympic Tokyo 2020

Thế Anh
TGVN. Sáng 25/3, lễ rước đuốc của Đại hội thể thao thế giới (Olympic) Tokyo 2020 đã được bắt đầu tại tỉnh Fukushima, Đông Bắc Nhật Bản.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Các thành viên trong đội tuyển từng vô địch giải World Cup bóng đá nữ năm 2011 là những vận động viên chạy tiếp sức đầu tiên trong cuộc rước đuốc Olympic Tokyo 2020. (Nguồn: AFP)
Các thành viên trong đội tuyển từng vô địch giải World Cup bóng đá nữ năm 2011 là những vận động viên chạy tiếp sức đầu tiên trong cuộc rước đuốc Olympic Tokyo 2020. (Nguồn: AFP)

Buổi lễ được tổ chức tại trung tâm đào tạo bóng đá quốc gia J-Village, thuộc địa phận các thị trấn Naraha và Hirono. Do ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, sự kiện này không mở cửa cho khán giả tới tham dự.

Các thành viên trong đội tuyển từng vô địch giải World Cup bóng đá nữ năm 2011 là những vận động viên chạy tiếp sức đầu tiên trong cuộc rước đuốc Olympic Tokyo.

Khoảng 10.000 người có vinh dự rước ngọn đuốc Olympic qua 859 thành phố ở 47 tỉnh thành của Nhật Bản, trước khi ngọn lửa thiêng này được thắp lên đài đuốc trong lễ khai mạc vào ngày 23/7 tại Sân vận động quốc gia ở thủ đô Tokyo.

Hành trình rước đuốc của Olympic Tokyo có sự tham gia của nhiều nhân vật tên tuổi và đặc biệt nhất trong số này có lẽ là bà Kane Tanaka, 118 tuổi, được sách kỷ lục Guinness ghi nhận là người lớn tuổi nhất trên thế giới tại thời điểm này.

Theo quy định của ban tổ chức, những người tham gia hành trình rước đuốc sẽ được yêu cầu đeo khẩu trang trong hành trình kéo dài một tháng. Những người tham gia được yêu cầu nộp hồ sơ kiểm tra sức khỏe trong 15 ngày trước khi bắt đầu thực hiện nhiệm vụ.

Trong khi đó, người hâm mộ cũng được yêu cầu đeo khẩu trang, tránh tụ tập đông người và chỉ tham dự các chặng rước đuốc gần nơi sinh sống. Ban tổ chức đã nhấn mạnh vấn đề an toàn cộng đồng là "ưu tiên hàng đầu" của Thế vận hội.

Theo kế hoạch, Olympic Tokyo sẽ diễn ra từ ngày 23/7 đến ngày 8/8, sau đó là Paralympic từ ngày 24/8 đến ngày 5/9. Các nhà tổ chức Olympic Tokyo thông báo đã nhất trí với Ủy ban Olympic Quốc tế đơn giản hóa Thế vận hội này nhằm đảm bảo an toàn, tránh nguy cơ dịch Covid-19, cũng như giảm bớt tác động tài chính khi sự kiện thể thao lớn nhất thế giới này phải hoãn lại một năm.

TIN LIÊN QUAN
Trung Quốc 'tố' lại Mỹ vi phạm nhân quyền trong năm 2020
Quan hệ Mỹ-Ấn thăng hoa trong khi Trung-Ấn đi xuống
Cập nhật Covid-19 ngày 24/3: Kỷ lục 'chết chóc' ở Brazil; Trung Quốc sản xuất 5 triệu liều vaccine mỗi ngày; châu Âu vẫn 'nóng'
Campuchia tiêm vaccine ngừa Covid-19 cho đoàn ngoại giao
Những nước nào thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam trong tháng 3?
(theo Olympic Channel)

Bài viết cùng chủ đề

Olympic Tokyo 2021

Đọc thêm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/4: Thị trường trong nước neo cao, khó ngăn đà tăng của đồng USD

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/4: Thị trường trong nước neo cao, khó ngăn đà tăng của đồng USD

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 19/4 ghi nhận đồng USD tăng sau khi một loạt dữ liệu kinh tế của Mỹ được công bố.
Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh

Giá cà phê hôm nay 19/4/2024: Giá cà phê thế giới quay đầu giảm sốc, hợp đồng dư mua vẫn chiếm đa số, thị trường cần nhịp điều chỉnh.
U23 Việt Nam: Nguyễn Đình Bắc chấn thương nặng, khả năng chia tay VCK U23 châu Á 2024

U23 Việt Nam: Nguyễn Đình Bắc chấn thương nặng, khả năng chia tay VCK U23 châu Á 2024

Tin không vui đến với đội tuyển U23 Việt Nam khi Nguyễn Đình Bắc dính chấn thương nặng và nhiều khả năng sẽ chia tay giải bóng đá U23 ...
Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Lithuania lo ngại rằng, căng thẳng Trung Đông sẽ khiến quốc tế bị phân tán sự chú ý vào Ukraine, trong khi Kiev đang lâm vào cảnh thiếu vũ khí.
Liverpool dừng bước tại vòng tứ kết Europa League 2023/24

Liverpool dừng bước tại vòng tứ kết Europa League 2023/24

Chiến thắng 1-0 ở trận lượt về là không đủ giúp Liverpool đi tiếp tại Europa League 2023/24.
Hãy luôn giữ ASEAN là điểm sáng của hòa bình, thịnh vượng

Hãy luôn giữ ASEAN là điểm sáng của hòa bình, thịnh vượng

ASEAN cần nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh và hợp tác để bất kể môi trường nào đều thể làm tốt hơn cho người dân của mình.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động