Nhật Bản lên lịch họp 2+2 với Philippines và Mỹ

Hồng Phúc
Nhật Bản và Philippines sẽ tổ chức cuộc đối thoại với sự tham gia của các Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước tại thủ đô Manila vào ngày 8/7.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Như vậy, đây sẽ là cuộc gặp theo thể thức 2+2 lần thứ hai kể từ khi sự kiện này diễn ra lần đầu tiên ở thủ đô Tokyo vào tháng 4/2022.

Theo hãng tin Kyodo, Nhật Bản và Philippines dự kiến sẽ ký Thỏa thuận Tiếp cận đối ứng (RAA) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác quân sự, trong đó có việc điều động binh sĩ tham gia các hoạt động huấn luyện và cứu trợ thiên tai cũng như chuyển giao thiết bị dễ dàng hơn cho lực lượng thăm viếng và các mục đích khác.

Cuối tháng trước, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro cho biết, nhiều khả năng hai nước sẽ ký kết thỏa thuận RAA trong cuộc gặp sắp tới. Thỏa thuận RAA sau khi được phê chuẩn sẽ cho phép các lực lượng Nhật Bản tham gia cuộc tập trận quân sự Balikatan quy mô lớn hàng năm do Philippines và Mỹ tiến hành.

Binh sĩ Philippines và Mỹ tập trung sau hoạt động huấn luyện Balikatan tại Fort Magsaysay, Philippines, vào tháng 4/2024. (Nguồn: Bộ Quốc phòng Mỹ)
Việc phê chuẩn thỏa thuận RAA sẽ cho phép các lực lượng Nhật Bản tham gia cuộc tập trận quân sự Balikatan. Trong ảnh: Binh sĩ Philippines và Mỹ tập trung sau hoạt động huấn luyện Balikatan tại Fort Magsaysay, Philippines vào tháng 4/2024. (Nguồn: Bộ Quốc phòng Mỹ)

Nhật Bản và Philippines đã ký một thỏa thuận nhằm tăng cường quan hệ quốc phòng chặt chẽ hơn vào tháng 1/2015 và kể từ đó đến nay, hai bên đã tiến hành gần 20 cuộc tập trận hải quân chung. Năm 2021, hai đồng minh thân thiết của Mỹ cũng tổ chức các cuộc tập trận chung của lực lượng không quân.

Philippines là nước thứ 9 có hình thức đối thoại 2+2 với Nhật Bản, nhưng là nước thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, sau Indonesia.

Trước đó, theo Japan News, Nhật Bản và Mỹ đang cân nhắc tổ chức cuộc gặp giữa Ngoại trưởng và Bộ trưởng quốc phòng hai nước tại Tokyo vào ngày 28/7 tới. Đây sẽ là cuộc đối thoại 2+2 đầu tiên giữa hai nước kể từ tháng 1/2023, khi 4 quan chức gặp nhau ở Washington.

Chương trình nghị sự dự kiến bao gồm việc đánh giá lại các khuôn khổ chỉ huy và kiểm soát của liên minh Nhật-Mỹ, trao đổi các thách thức an ninh khu vực, trong đó có thái độ ngày càng hung hăng của Trung Quốc.

Sau đối thoại 2+2 có thể là Hội nghị Ngoại trưởng Bộ tứ (Quad), trong đó có Australia và Ấn Độ, vào ngày 29/7.

Lịch trình các sự kiện trên sẽ căn cứ theo lịch trình của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, người hiện đang thực hiện chuyến công du Trung Đông. Đây là lần thứ 8 nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ tới khu vực này kể từ khi xung đột Israel-Hamas nổ ra hồi tháng 10 năm ngoái.

Điểm tin thế giới sáng 11/6: Tổng thống Hàn Quốc công du Trung Á, Thủ tướng Singapore xuất ngoại đầu tiên, khai mạc Hội nghị Ngoại trưởng BRICS

Điểm tin thế giới sáng 11/6: Tổng thống Hàn Quốc công du Trung Á, Thủ tướng Singapore xuất ngoại đầu tiên, khai mạc Hội nghị Ngoại trưởng BRICS

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/6.

Philippines sẽ ký thỏa thuận tiếp cận đối ứng với một nước Đông Bắc Á

Philippines sẽ ký thỏa thuận tiếp cận đối ứng với một nước Đông Bắc Á

Ngày 23/5, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro cho biết nhiều khả năng Manila và Tokyo sẽ ký Thỏa thuận tiếp cận đối ứng ...

Mỹ-Ấn Độ làm giàu khía cạnh chiến lược với đối thoại 2+2 vào tháng tới

Mỹ-Ấn Độ làm giàu khía cạnh chiến lược với đối thoại 2+2 vào tháng tới

Mỹ và Ấn Độ chuẩn bị tổ chức đối thoại 2+2 giữa Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước tại New Delhi vào ...

Australia-New Zealand lần đầu đối thoại 2+2, bắt tay nhau phát triển lĩnh vực không gian

Australia-New Zealand lần đầu đối thoại 2+2, bắt tay nhau phát triển lĩnh vực không gian

Ngày 31/1, các bộ trưởng ngoại giao và bộ trưởng quốc phòng của New Zealand và Australia đã gặp nhau để thảo luận về các ...

Điểm tin thế giới sáng 25/10: Quan hệ đối tác đa chiều Nga-Iran, vụ va chạm tàu ở Biển Bắc, Mỹ-Indonesia lần đầu tiên đối thoại 2+2

Điểm tin thế giới sáng 25/10: Quan hệ đối tác đa chiều Nga-Iran, vụ va chạm tàu ở Biển Bắc, Mỹ-Indonesia lần đầu tiên đối thoại 2+2

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 25/10.

Xem nhiều

Đọc thêm

Kết quả xổ số hôm nay, 22/10: XSMN 22/10/24 - Xổ số Bến Tre, xổ số Vũng Tàu và xổ số Bạc Liêu

Kết quả xổ số hôm nay, 22/10: XSMN 22/10/24 - Xổ số Bến Tre, xổ số Vũng Tàu và xổ số Bạc Liêu

XSMN 22/10 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 22/10/2024. Kết quả xổ số hôm nay 22/10, được các công ty Xổ số Bến Tre, xổ số Vũng ...
Giá heo hơi hôm nay 22/10: Đồng loạt đi xuống; cách nuôi lợn độc lạ tại Trung Quốc

Giá heo hơi hôm nay 22/10: Đồng loạt đi xuống; cách nuôi lợn độc lạ tại Trung Quốc

Theo khảo sát, giá heo hơi cả nước hiện dao động trong khoảng 60.000 - 63.000 đồng/kg.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường bàn giao công tác của Chủ tịch nước

Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường bàn giao công tác của Chủ tịch nước

Sáng 22/10, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức trọng thể Lễ bàn giao công tác giữa Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước ...
Đại tướng Phan Văn Giang đề nghị Sơn La xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh vững mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao

Đại tướng Phan Văn Giang đề nghị Sơn La xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh vững mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao

Sáng 22/10, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La.
Lần đầu tiên tổ chức triển lãm về thám tử lừng danh Conan tại Hà Nội

Lần đầu tiên tổ chức triển lãm về thám tử lừng danh Conan tại Hà Nội

Độc giả tại Hà Nội sẽ được trải nghiệm những khoảnh khắc đáng nhớ trong triển lãm '30 năm đi cùng ký ức - Thám tử lừng danh Conan'.
Hoa hậu H'Hen Niê và 3 lần xuất hiện trên tạp chí thời trang Vogue 2024

Hoa hậu H'Hen Niê và 3 lần xuất hiện trên tạp chí thời trang Vogue 2024

Với việc trình diễn cho các NTK Đỗ Mạnh Cường, Chung Thanh Phong và chụp ảnh cho Công Trí, Hoa hậu H'Hen Niê liên tục xuất hiện trên Vogue 2024.
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra tại Pakistan với sự tham dự của nhiều lãnh đạo cấp cao.
Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) diễn ra ngày 8/10 dưới sự chủ trì của Tổng thống Liên bang Nga V. Putin cùng nguyên thủ 9 nước SNG.
Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' gần đây với New Delhi, Tổng thống Maldives đã thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ...
Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Theo Hiến pháp Mozambique, bầu cử tổng thống được tổ chức theo hình thức phổ thông đầu phiếu.
Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Ngày 7/10 đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Định hình cục diện quan hệ Mỹ-Nhật trước thềm bầu cử

Tokyo chuẩn bị sẵn phương án duy trì ổn định quỹ đạo quan hệ Mỹ-Nhật trong bối cảnh kết quả bầu cử Tổng thống xứ cờ hoa sắp ngã ngũ.
Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Mỹ áp dụng mạnh chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' với Israel, 'bổn cũ soạn lại' liệu còn tác dụng?

Tổng thống Mỹ Joe Biden phát đi tín hiệu sẵn sàng sử dụng viện trợ quân sự của Mỹ như một 'cây gậy và củ cà rốt' cho Israel.
Bầu cử Mỹ dưới góc nhìn của tầng lớp trí thức Trung Quốc: Khi 'vầng hào quang' dần phai nhạt

Bầu cử Mỹ dưới góc nhìn của tầng lớp trí thức Trung Quốc: Khi 'vầng hào quang' dần phai nhạt

Tầng lớp trí thức Trung Quốc đang mất dần niềm tin đến cuộc bầu cử ở quốc gia 'kỳ phùng địch thủ'.
Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Thật giả lẫn lộn, 'hội chứng Trump' và 'thuyết âm mưu' về gian lận diện rộng

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Thật giả lẫn lộn, 'hội chứng Trump' và 'thuyết âm mưu' về gian lận diện rộng

Càng đến gần ngày bầu cử tổng thống Mỹ 2024, càng nhiều thành viên thuộc đảng Cộng hòa đưa ra dự đoán sẽ có gian lận bầu cử.
Tình hình bán đảo Triều Tiên: Biểu tượng hợp tác tan tành trong 'phút mốt', chuyện gì sắp xảy ra?

Tình hình bán đảo Triều Tiên: Biểu tượng hợp tác tan tành trong 'phút mốt', chuyện gì sắp xảy ra?

Triều Tiên và Hàn Quốc đều đang có những động thái quân sự khiến căng thẳng bị đẩy lên cao.
Câu chuyện chiến lược của Việt Nam là gì?

Câu chuyện chiến lược của Việt Nam là gì?

Câu chuyện chiến lược đang được phát triển của Việt Nam, qua trình bày của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, phản ánh một quốc gia đang đối mặt với ngã rẽ...
Phiên bản di động