Nhìn lại di sản đối ngoại của Tổng thống Obama

Di sản chính sách đối ngoại của Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Barack Obama được xác định không chỉ ở những gì ông đã làm được mà cả những gì ông chưa thể làm được.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nhin lai di san doi ngoai cua tong thong obama Tấm thiệp Giáng sinh cuối cùng của gia đình Tổng thống Obama
nhin lai di san doi ngoai cua tong thong obama Tổng thống Obama lạc quan về tương lai quan hệ Mỹ - Philippines

Trong 8 năm qua, ông Obama đã mở ra một thời kỳ ngoại giao mới, tái xác lập nước Mỹ như một động lực thúc đẩy cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và giảm bớt mối đe dọa về vũ khí hạt nhân. Ông đã khôi phục sự thống nhất giữa Mỹ và các đồng minh sau những chia rẽ trong nhiệm kỳ của Tổng thống tiền nhiệm George W. Bush và đã tránh đưa ra thêm những cam kết quân sự quy mô lớn ở nước ngoài. 

Tuy nhiên, ông Obama cũng vấp phải những hạn chế với tư cách là một nhà ngoại giao quan trọng bậc nhất của thế giới. Cách tiếp cận thận trọng và có phần thực dụng trong các vấn đề thế giới rút cục đã khiến ông không hoàn thành được lời hứa cơ bản trong nhiệm kỳ tổng thống, đó là chấm dứt các cuộc chiến tranh. Vào tháng 1/2017, ông sẽ rời nhiệm sở mà chưa thể kết thúc các cuộc xung đột ở Iraq và Afghanistan, thay vào đó mới chỉ giảm đáng kể sự can dự của Mỹ trong các cuộc xung đột đó. 

nhin lai di san doi ngoai cua tong thong obama
Trong 8 năm qua, ông Obama đã làm được nhiều điều cho nền đối ngoại của nước Mỹ song vẫn có những điều còn dang dở. (Nguồn: CNN)

Các nhà sử học sẽ phải trăn trở xem liệu những thành tựu ngoại giao của ông Obama như thỏa thuận hạt nhân với Iran và việc tái lập quan hệ với Cuba có "nặng ký" hơn những thất bại của ông hay không. Nhận xét của họ sẽ phải dựa phần lớn vào cách thức Tổng thống kế nhiệm Donald Trump tiếp tục những nỗ lực đó ra sao. Nếu ông Trump thực hiện những lời hứa khi tranh cử - theo đó sẽ hủy các thỏa thuận về biến đổi khí hậu, thương mại và hạt nhân -  thì những di sản của ông Obama sẽ không còn được coi là tham vọng mà sẽ trở thành hạn chế - bất luận kết quả ra sao. 

Trong bài phát biểu đầu tiên với tư cách tổng thống, ông Obama từng nói với kẻ thù của nước Mỹ rằng ông sẽ “ra tay nếu các ngươi định vung nắm đấm”. Ông đã thực hiện được phần lớn lời nói này. Hành động của ông Obama đã mang lại những đột phá ngoại giao mang tính lịch sử, song không phải không có những mức độ thỏa hiệp, khiến những người chỉ trích ông thuộc phe Cộng hòa phản đối mạnh mẽ. 

Nước Mỹ đã nhanh chóng từ bỏ những năm tháng thi hành các lệnh trừng phạt về dầu lửa, thương mại và kinh tế đối với Iran để đạt được những áp đặt nghiêm khắc mới về chương trình hạt nhân của nước này. Tuy nhiên, mối đe dọa về vũ khí nguyên tử từ Iran vẫn được cho là không vĩnh viễn mất đi. 

Trong thỏa thuận chống biến đổi khí hậu toàn cầu hồi năm ngoái tại Paris, Mỹ và nhiều nước trên thế giới đã cam kết giảm lượng khí thải nhà kính, vốn được coi là nguyên nhân gây tăng nhiệt độ và mực nước biển, làm các vụ hạn hán và đợt nắng nóng thêm trầm trọng. Thế nhưng, Trung Quốc vẫn có thể tiếp tục gia tăng lượng khí thải của mình tới năm 2030.

Khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014, rồi ủng hộ cuộc nổi dậy ở Đông Ukraine, ông Obama phản ứng bằng các lệnh trừng phạt. Tuy nhiên, các lệnh này chẳng mấy tác động tới tư duy chiến lược của Moscow và Nga đã không lui bước. 

Chưa hết, không có nơi nào mà chính sách ngoại giao của ông Obama lại kém hiệu quả, và sự phản đối can thiệp quân sự của ông lại gây mâu thuẫn như ở cuộc nội chiến Syria. Sự can thiệp quân sự của Nga vào Syria khiến nỗ lực cô lập Moscow của ông Obama sớm kết thúc. Ông nhanh chóng quay sang hợp tác với Moscow để chấm dứt cuộc chiến Syria bằng con đường ngoại giao. Tuy nhiên, điều đó không đem lại kết quả khi một loạt lệnh ngừng bắn bị thất bại. Và có lẽ ông Obama sẽ vẫn còn phải tiếp tục phiền muộn về cuộc nội chiến ở Syria mà ông đã không thể chấm dứt được. 

Có thể nói, dù cách thức hành động của ông Obama mở ra những con đường ngoại giao mới song đôi khi nó cũng dẫn tới những ngõ cụt. 

nhin lai di san doi ngoai cua tong thong obama Tổng thống Obama khẳng định Giám đốc FBI không chi phối bầu cử

Theo ông Obama, Giám đốc FBI là một quan chức nghiêm túc và luôn làm điều tốt.

nhin lai di san doi ngoai cua tong thong obama Tổng thống Obama: Số phận đất nước nằm trong tay các bạn

“Công bằng nằm trên lá phiếu. Lẽ phải ở trên lá phiếu. Công lý hiện diện trên lá phiếu. Sự phát triển phụ thuộc vào ...

nhin lai di san doi ngoai cua tong thong obama Cố vấn quân sự của Tổng thống Obama đối mặt với án tù

Nếu bị kết tội, ông James Cartwright có thể sẽ phải nhận mức án cao nhất là 5 năm tù giam.

Thu Hiền (theo AP)

Đọc thêm

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/4 và sáng 20/4: Lịch thi đấu La Liga - Athletic Club vs Granada; VCK U23 châu Á 2024 - U23 UAE vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/4 và sáng 20/4: Lịch thi đấu La Liga - Athletic Club vs Granada; VCK U23 châu Á 2024 - U23 UAE vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/4 và sáng 20/4: Lịch thi đấu Ligue 1 vòng 30 - Nice vs Lorient; VCK U23 châu Á 2024 - U23 UAE ...
Bàn tròn trực tuyến: ASEAN trong tôi, ngôi nhà của chúng ta

Bàn tròn trực tuyến: ASEAN trong tôi, ngôi nhà của chúng ta

Sáng nay, 19/4, tại Trường quay Báo Thế giới & Việt Nam diễn ra Bàn tròn trực tuyến: ASEAN trong tôi, ngôi nhà của chúng ta.
VCK U23 châu Á 2024: U23 Australia đối mặt nguy cơ dừng cuộc chơi khi bất ngờ thua U23 Indonesia

VCK U23 châu Á 2024: U23 Australia đối mặt nguy cơ dừng cuộc chơi khi bất ngờ thua U23 Indonesia

U23 Indonesia đã tạo nên địa chấn tại giải U23 châu Á 2024 khi có chiến thắng 1-0 trước U23 Australia ở lượt trận thứ 2 bảng A.
Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ phủ quyết bản dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc với nội dung mở đường cho Palestine trở thành thành viên đầy đủ của cơ quan này.
Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/4.
Giá tiêu hôm nay 19/4/2024, nguyên nhân đẩy giá tăng trở lại, Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu ngoại khối lớn nhất cho EU

Giá tiêu hôm nay 19/4/2024, nguyên nhân đẩy giá tăng trở lại, Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu ngoại khối lớn nhất cho EU

Giá tiêu hôm nay 19/4/2024 tại thị trường trong nước nối dài đà tăng mạnh ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 90.000 – 93.000 đồng/kg.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động