Nhìn lại những hình ảnh xúc động tại kỳ Olympic đầu tiên ở Nhật Bản

Kim Huyền
Thế vận hội Olympic lần thứ 18 ở Nhật Bản năm 1964 là lần đầu tiên một sự kiện thể thao tầm cỡ được tổ chức tại châu Á.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Thế vận hội Olympic lần thứ 18 được tổ chức tại Tokyo từ ngày 10-24/10/1964. Sở dĩ sự kiện được tổ chức vào tháng 10 chứ không phải tháng 7 như Olympic Tokyo 2020 bởi vì Ban tổ chức muốn tránh thời tiết nắng nóng của những tháng hè và mùa bão tháng 9.

Đây là lần đầu tiên một sự kiện thể thao tầm cỡ được tổ chức ở châu Á. Olympic 1964 đã thu hút sự góp mặt của 5.151 vận động viên đến từ 93 quốc gia, tham gia thi đấu tại 163 nội dung.

Nhật Bản đã được trao quyền tổ chức lại Thế vận hội mùa Hè vào năm 2020. Nhưng do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, sự kiện được dời sang năm 2021.

Không như các kỳ Thế vận hội trước đây, Olympic Tokyo 2021 sẽ diễn ra mà không có sự góp mặt của khán giả.

màn trình diễn của lực lượng không quân Nhật Bản Blue Impulse, vẽ trên bầu trời những vòng tròn biểu tượng của thế vận hội trong ngày khai mạc. (Nguồn: Reuters)
Blue Impulse, biệt đội biểu diễn của Lực lượng Không quân Nhật Bản, vẽ trên bầu trời những vòng tròn biểu tượng của Thế vận hội 1964 trong ngày khai mạc 10/10/1964. (Nguồn: Reuters)
Bóng bay ngập trời trên Sân vận động Quốc gia Nhật Bản trong lễ khai mạc. (Nguồn: Getty Images)
Bóng bay ngập trời trên Sân vận động Quốc gia Nhật Bản trong lễ khai mạc. (Nguồn: Getty Images)
Người phụ nữ mặc trang phục truyền thống của Nhật Bản tại lễ khai mạc vào ngày 10/10/1964. (Nguồn: Getty Images)
Người phụ nữ mặc trang phục truyền thống của Nhật Bản tại lễ khai mạc. (Nguồn: Getty Images)
Yoshinori Sakai là biểu tượng cho sự hồi sinh của đất nước Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thi hai khi ông là người chạy tiếp sức cuối cùng, thắp sáng ngọn đuốc thế vận hội tại sân vận động quốc gia tại Tokyo. Ông Sakai được sinh ra tại Hiroshima vào ngày 6/6/1945 - cũng chính là thời điểm Mỹ thả bom nguyên tử xuống thành phố này. (Nguồn: AFP)
VĐV Yoshinori Sakai được coi là biểu tượng cho sự hồi sinh của đất nước Nhật Bản sau Thế chiến II khi ông là người chạy tiếp sức cuối cùng, thắp sáng ngọn đuốc Thế vận hội tại SVĐ Quốc gia tại Tokyo. Ông Sakai được sinh ra tại Hiroshima vào ngày 6/6/1945 - cũng chính là thời điểm Mỹ thả bom nguyên tử xuống thành phố này. (Nguồn: AFP)
Các vận động viên thể dục dụng cụ biểu diễn trong lễ khai mạc. (Nguồn: AP)
Các vận động viên thể dục dụng cụ biểu diễn trong lễ khai mạc. (Nguồn: AP)
Vận động viên chạy nước rút người Mỹ Edith McGuire đã giành chiến thắng ở cự ly 200 mét nữ trong Thế vận hội Tokyo. Cô cũng giành được huy chương bạc ở nội dung 100 mét. (Nguồn: Getty Images)
Vận động viên chạy nước rút người Mỹ Edith McGuire đã giành chiến thắng ở cự ly 200 mét nữ trong Thế vận hội Tokyo 1964. Cô cũng giành được huy chương bạc ở nội dung 100 mét. (Nguồn: Getty Images)
Bên ngoài Nhà thi đấu Quốc gia Yoyogi do Kenzo Tange thiết kế và được xây dựng để làm nơi tổ chức các cuộc thi đấu dưới nước và bóng rổ. (Nguồn: Getty Images)
Bên ngoài Nhà thi đấu Quốc gia Yoyogi do Kenzo Tange thiết kế. Đây cũng là nơi diễn ra các môn thi đấu dưới nước và bóng rổ. (Nguồn: Getty Images)
Các vận động viên Italy tham quan Tokyo trong thời gian tham dự Olympic. (Nguồn: Getty Images)
Các vận động viên Italy tham quan Tokyo trong thời gian tham dự Olympic. (Nguồn: Getty Images)
Vận động viên đấu kiếm người Đức Walter Kostner “bay trên không” trong trận đấu với Jerzy Pawlowski người Ba Lan.( Nguồn:AP)
Vận động viên đấu kiếm người Đức Walter Kostner 'bay trên không' trong trận đấu với Jerzy Pawlowski người Ba Lan. (Nguồn: AP)
Các vận động viên dùng bữa tại nhà hàng Sakura, một trong ba nhà hàng tại trung tâm lưu trú Olympic. ( Nguồn: Getty Images)
Các vận động viên dùng bữa tại nhà hàng Sakura, một trong ba nhà hàng tại trung tâm lưu trú Olympic. (Nguồn: Getty Images)
Các vận động viên đua xe tập luyện tại Tokyo ( Nguồn: Getty Images)
Các vận động viên đua xe tập luyện tại Tokyo. (Nguồn: Getty Images)
Đô vật người Mỹ Gregory Ruth (phía bên trái), đấu với Sereeter Danzandarjaa của Mông Cổ. ( Nguồn: AP)
Đô vật người Mỹ Gregory Ruth (trái), đấu với Sereeter Danzandarjaa của Mông Cổ. (Nguồn: AP)
Sự kiện thể thao năm 1964 là lần đầu tiên xuất hiện các nội dung thi đấu mới, gồm judo nam và bóng chuyền nam/nữ. Trong ảnh là vận động viên bóng chuyền Brazil Ramalho Oliveira (áo số 8) chặn một cú đánh của đối thủ người Nhật Bản Terushia Moriyama. (Nguồn: Getty Images)
Olympic Tokyo năm 1964 là lần đầu tiên xuất hiện các nội dung thi đấu mới, gồm judo nam và bóng chuyền. Trong ảnh là vận động viên bóng chuyền Brazil Ramalho Oliveira (áo số 8) chặn một cú đánh của đối thủ người Nhật Bản Terushia Moriyama. (Nguồn: Getty Images)
Hoàng tử Thái Lan, Birabongse Bhanudej (phía bên trái), thi đấu tại một trong những cuộc đua thuyền cùng với Công chúa Arunee và Prateep Areerob. (Nguồn: Getty Images)
Hoàng tử Thái Lan Birabongse Bhanudej thi đấu ở bộ môn đua thuyền cùng với Công chúa Arunee và Prateep Areerob. (Nguồn: Getty Images)
Thành công trong việc chứng minh năng lực tổ chức một sự kiện thể thao tầm cỡ thế giới như Thế vận hội mùa hè 1964  đã mang lại cho Nhật Bản 3 giải thưởng danh giá của Ủy ban Olympic quốc tế (IOC), gồm bằng khen,  cúp Olympic và Bonacossa - danh hiệu đã bị ngừng trao tặng sau phiên họp lần thứ 75 của IOC  tại thành phố Vienna (Áo) năm 1974. (Nguồn: Getty Images)
Thành công trong việc chứng minh năng lực tổ chức một sự kiện thể thao tầm cỡ thế giới như Thế vận hội mùa Hè 1964 đã mang lại cho Nhật Bản 3 giải thưởng danh giá của Ủy ban Olympic quốc tế (IOC), gồm bằng khen, cúp Olympic và danh hiệu Bonacossa. (Nguồn: Getty Images)
9 điều thú vị về Olympic Tokyo 2020

9 điều thú vị về Olympic Tokyo 2020

Olympic Tokyo 2020 diễn ra từ ngày 23/7-8/8/2021 tại Tokyo, Nhật Bản. Thế vận hội năm nay được tổ chức với rất nhiều điểm khác ...

Olympic Tokyo 2020: Lịch thi đấu bóng đá nam và tất cả những điều cần biết

Olympic Tokyo 2020: Lịch thi đấu bóng đá nam và tất cả những điều cần biết

Nội dung bóng đá nam tại Olympic Tokyo 2020 sẽ bắt đầu khởi tranh từ 22/7 và kết thúc vào ngày 7/8.

Bài viết cùng chủ đề

Olympic Tokyo 2021

Xem nhiều

Đọc thêm

4 cách mở khóa điện thoại Samsung khi quên mật khẩu nhanh chóng nhất

4 cách mở khóa điện thoại Samsung khi quên mật khẩu nhanh chóng nhất

Có phải bạn đã vô tình quên mật khẩu điện thoại? Dưới đây là 4 cách mở khóa nhanh chóng cho điện thoại Samsung khi quên mật khẩu đơn giản ...
Cách chèn, tải, thêm nhạc vào CapCut dễ dàng và hấp dẫn nhất

Cách chèn, tải, thêm nhạc vào CapCut dễ dàng và hấp dẫn nhất

Thêm nhạc vào CapCut là cách hiệu quả để làm video của bạn hấp dẫn hơn. Bài viết này sẽ hướng dẫn cách chèn và tải nhạc vào CapCut giúp ...
Top 5 cách chỉnh âm lượng cuộc gọi đến trên iPhone đơn giản

Top 5 cách chỉnh âm lượng cuộc gọi đến trên iPhone đơn giản

Chỉnh âm lượng cuộc gọi đến trên iPhone 11, 12, 13 mang lại trải nghiệm thoải mái, bảo vệ thính giác. Xem bài viết để biết cách điều chỉnh âm ...
Bình Dương: Tác động tích cực từ việc ứng dụng công nghệ trong giảng dạy

Bình Dương: Tác động tích cực từ việc ứng dụng công nghệ trong giảng dạy

Bình Dương – một trong những thành phố thông minh tiên phong tại Việt Nam – đang từng bước thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục với sự đồng ...
Doanh nghiệp, Hiệp hội 'đặt hàng' cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài

Doanh nghiệp, Hiệp hội 'đặt hàng' cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài

Ngày 14/11, tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra Tọa đàm giữa các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài với lãnh đạo các hiệp hội, doanh ...
Mỹ-Trung Quốc: Ông Trump dọa 'cấp vũ khí mới' cho cuộc chiến thương mại dang dở, nhưng Bắc Kinh nay đã khác rồi?

Mỹ-Trung Quốc: Ông Trump dọa 'cấp vũ khí mới' cho cuộc chiến thương mại dang dở, nhưng Bắc Kinh nay đã khác rồi?

Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung Quốc chưa bao giờ kết thúc, nếu ông Trump quyết tung "các loại vũ khí mới", Trung Quốc có thể phản kháng như thế nào?
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên nóng ran, căng thẳng leo thang, 'gọi tên' bờ vực chiến tranh

Bán đảo Triều Tiên bất ngờ trở nên nóng bỏng nhất trong 70 năm qua, đến mức nhiều chuyên gia nhận định tình thế bên miệng hố chiến tranh...
Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Hội nghị thượng đỉnh BRICS và công cụ nâng tầm tự chủ

Tăng cường quyền tự chủ và chủ quyền tài chính, giảm phụ thuộc vào hệ thống do phương Tây chi phối là một trong những trọng tâm của Hội nghị BRICS...
Khi người trẻ 'kích hoạt' hành động khí hậu toàn cầu

Khi người trẻ 'kích hoạt' hành động khí hậu toàn cầu

Bà Amna bint Abdullah Al Dahak, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và Môi trường của UAE đề ra tầm nhìn về việc trao quyền cho thế hệ trẻ…
Truyền thông Thụy Điển nêu bật kết quả hợp tác phát triển bền vững trong chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân

Truyền thông Thụy Điển nêu bật kết quả hợp tác phát triển bền vững trong chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân

Truyền thông Thụy Điển đăng các bài viết đề cao kết quả chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, đặc biệt là thúc đẩy tương lai bền vững
Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Chưa đầy một tuần nữa, cả thế giới sẽ chuyển sự chú ý sang Brazil, nơi các nhà lãnh đạo G20 nhóm họp.
Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Trong quá trình tranh cử, ông Donald Trump đã nhiều lần nhắc đến những kế hoạch hành động trong ngày đầu tiên nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo Mexico ngày 9/11 đăng bài viết 'Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.
Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra rất kịp thời, thể hiện lập trường kiên định của ban lãnh đạo mới Việt Nam về phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Phiên bản di động