Nhóm Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Australia tới Việt Nam

Ngọc Anh
Ngày 20/9, nhóm Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương 2021 (IPE21) của Australia, gồm ba tàu Hải quân Hoàng gia Australia cùng khoảng 700 cán bộ sỹ quan thuộc Lực lượng Quốc phòng Australia (ADF) tới Việt Nam và bắt đầu chuỗi hoạt động hợp tác song phương kéo dài 4 ngày.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nhóm Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Australia tới Việt Nam
Lễ đón chính thức Nhóm Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương 2021 khi đội tàu đến Cảng quốc tế Cam Ranh dành cho Đề đốc Mal Wise, chỉ huy Lực lượng Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương 2021 cùng chỉ huy tàu đổ bộ trực thăng HMAS Canberra, tàu hộ vệ trực thăng HMAS Anzac, tàu hậu cần Sirus cùng thủy thủ đoàn.

Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là hoạt động hợp tác quan trọng hàng đầu của Australia trong khu vực, với sự tham gia của Nhóm Tác chiến gồm đại diện đến từ các quân binh chủng ADF, các cơ quan chính phủ Australia, cũng như đại diện hải quân từ các quốc gia đối tác.

Được sự đồng ý của Bộ Quốc phòng Việt Nam, tàu tấn công đổ bộ HMAS Canberra, tàu hộ vệ tên lửa HMAS Anzac, và tàu tiếp dầu HMAS Sirius đã cập cảng quốc tế Cam Ranh.

Tham dự lễ đón tại cảng quốc tế Cam Ranh có Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, Đại tá Hồ Thanh Hòa, đại diện Quân khu 5, Bộ đội Biên phòng và Đại sứ quán Australia. Sau lễ đón chính thức, Chuẩn tướng Wise - Tư lệnh Nhóm Tác chiến IPE21 và Đại tá Hòa đã tiến hành chào xã giao bằng hình thức trực tuyến.

Nhóm Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Australia tới Việt Nam
Tàu hộ vệ trực thăng HMAS Anzac (Số hiệu 150), tàu hậu cần Sirius (Số hiệu 266) và tàu đổ bộ trực thăng HMAS Canberra (số hiệu L02) neo tại Cảng quốc tế Cam Ranh trong khuôn khổ chương trình Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

IPE21 đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của các tàu Hải quân Hoàng gia Australia kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát.

Các hoạt động hợp tác song phương trong khuôn khổ IPE21 bao gồm: hoạt động trao đổi về các chủ đề Hỗ trợ nhân đạo và Cứu trợ thảm họa; Giới, hòa bình và an ninh; Hợp tác về an ninh biển; Kết nối giữa sỹ quan Hải quân trẻ của ADF và các học viên sỹ quan từ Học viện Hải quân Việt Nam; và hoạt động luyện tập chung trên vịnh Cam Ranh giữa hải quân hai nước, tập trung vào Quy tắc xử lý đối với các cuộc chạm trán bất ngờ trên biển (CUES).

Nhóm Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Australia tới Việt Nam
Đại tá Nguyễn Thái Học, Phó Tư Lệnh Hải quân Vùng 4 chủ trì lễ đón chính thức Nhóm tác chiến Nỗ lưc Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Cùng dự lễ đón có các sỹ quan của Hải quân Nhân dân Việt nam, Bộ Tư lệnh quân khu 5, Bộ Tư Lệnh Biên phòng tỉnh Khánh Hòa và cán bộ Đại sứ quán Australia tại Việt Nam.

Theo Chuẩn tướng Wise, việc Việt Nam có thể tiếp đón Nhóm Tác chiến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là minh chứng cho quan hệ quốc phòng sâu rộng giữa Việt Nam và Australia.

Ông chia sẻ: “Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một cơ hội đặc biệt để thúc đẩy hợp tác thực chất giữa hải quân hai nước, dựa trên nền tảng có sẵn từ những chuyến thăm tàu trước đó, và là cơ hội tốt cho chúng ta chia sẻ những kinh nghiệm trong hợp tác an ninh biển, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa, và các vấn đề về giới, hòa bình và an ninh.

Quyết tâm tiếp đón Nhóm Tác chiến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 cho thấy cam kết của cả hai quốc gia về một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương an ninh, thịnh vượng và bao trùm”.

Nhóm Tác chiến Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Australia tới Việt Nam
Tàu hộ vệ trực thăng HMAS Anzac tiến vào cảng Cam Ranh trong khuôn khổ thăm thiện chí Việt Nam của Chương trình Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Các chủ điểm hoạt động trong khuôn khổ IPE21 trải rộng trên nhiều lĩnh vực, từ công tác lập kế hoạch cứu trợ thảm họa, diễn tập hải quân đa quốc gia cho tới một loạt hoạt động huấn luyện quân sự với các đối tác trong khu vực tại Đông Timor, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Brunei, Việt Nam, Philippines, Singapore, và Indonesia.

Các hoạt động nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau cũng như tăng khả năng hiệp đồng tác chiến giữa các lực lương an ninh trong khu vực, cùng lúc đó vẫn tuân theo những quy định đảm bảo phòng dịch.

Quan hệ hợp tác quốc phòng song phương Australia-Việt Nam được tăng cường thông qua các chuyến thăm chính thức và đối thoại cấp cao, huấn luyện chuyên môn quân sự và đào tạo sau đại học, hợp tác về gìn giữ hòa bình, hợp tác an ninh biển và chống khủng bố. Hợp tác quốc phòng là một trụ cột quan trọng trong quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước.

Thủ tướng Australia Scott Morrison gửi thư chúc mừng tết Trung thu

Thủ tướng Australia Scott Morrison gửi thư chúc mừng tết Trung thu

Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 20/9 đã gửi thư chúc mừng tết Trung thu tới người dân các nước đón mừng ngày lễ này, ...

Bộ trưởng Thương mại Australia: Hy vọng vụ hủy thỏa thuận tàu ngầm không làm 'giọt nước tràn ly'

Bộ trưởng Thương mại Australia: Hy vọng vụ hủy thỏa thuận tàu ngầm không làm 'giọt nước tràn ly'

Ngày 20/9, Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Teehan cho biết, ông sẽ tìm kiếm một cuộc hội đàm với người đồng cấp Pháp để ...

(theo ĐSQ Australia tại Việt Nam)

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 28/12/2024: Bảo Bình công việc may mắn

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 28/12/2024: Bảo Bình công việc may mắn

Tử vi hôm nay 28/12/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/12 và sáng 29/12: Lịch thi đấu Serie A - Lazio vs Atalanta; Gulf Cup - Saudi Arabia vs Iraq

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/12 và sáng 29/12: Lịch thi đấu Serie A - Lazio vs Atalanta; Gulf Cup - Saudi Arabia vs Iraq

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/12 và sáng 29/12: Lịch thi đấu Serie A - Lazio vs Atalanta; Gulf Cup - Saudi Arabia vs Iraq, Bahrain vs Yemen...
Bộ Y tế và Unilever Việt Nam phối hợp tổ chức hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (27/12) năm 2024

Bộ Y tế và Unilever Việt Nam phối hợp tổ chức hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (27/12) năm 2024

“Cùng nhau thực hiện các cam kết trong phòng, chống đại dịch; cùng hành động mạnh mẽ hơn để ngăn ngừa và kiểm soát đại dịch trong tương lai”
Thế giới năm 2025: Chương trình nghị sự bận rộn của đối ngoại Ấn Độ

Thế giới năm 2025: Chương trình nghị sự bận rộn của đối ngoại Ấn Độ

Chưa đầy một tuần nữa bước vào năm 2025, Ấn Độ đã bắt tay vào việc hoạch định hoạt động đối ngoại trong năm mới.
Huyện Bát Xát đứng trước cơ hội mới để phát triển vươn mình

Huyện Bát Xát đứng trước cơ hội mới để phát triển vươn mình

Vượt qua nhiều khó khăn, kinh tế - xã hội của huyện Bát Xát tiếp tục duy trì phát triển, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Sự kiện golf đầu tiên trên sân golf thử thách nhất Việt Nam Golden Sand Golf Resort Huế mang tên The Golden Masters

Sự kiện golf đầu tiên trên sân golf thử thách nhất Việt Nam Golden Sand Golf Resort Huế mang tên The Golden Masters

Ngày 21/12, trong không khí tưng bừng chào đón Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, gần 150 golf thủ đã tham gia tranh tài trong sự kiện ...
Ông Trump 'dọa' giành quyền kiểm soát kênh đào Panama: Tổng thống Mulino tuyên bố máu, mồ hôi và nước mắt đã đổ, sẽ chẳng có đối thoại nào hết

Ông Trump 'dọa' giành quyền kiểm soát kênh đào Panama: Tổng thống Mulino tuyên bố máu, mồ hôi và nước mắt đã đổ, sẽ chẳng có đối thoại nào hết

Panama tái khẳng định chủ quyền của nước này đối với kênh đào cùng tên, nhằm đáp lại lời đe dọa của ông Trump về quyền kiểm soát tuyến đường này.
Xung đột lan tới Yemen: Israel tuyên bố tất cả chỉ mới bắt đầu, Houthi không kém miếng, LHQ báo động, Mỹ có biết trước?

Xung đột lan tới Yemen: Israel tuyên bố tất cả chỉ mới bắt đầu, Houthi không kém miếng, LHQ báo động, Mỹ có biết trước?

Israel tuyên bố 'sẽ tấn công Houthi đến cùng cho đến khi phong trào này hiểu ra như Hamas, Hezbollah và Syria'.
Các nước Baltic 'cầu cứu' NATO sau loạt sự cố về cáp ngầm, muốn triển khai cả hạm đội răn đe

Các nước Baltic 'cầu cứu' NATO sau loạt sự cố về cáp ngầm, muốn triển khai cả hạm đội răn đe

Từ năm 2022 đến nay đã xảy ra hàng loạt sự cố liên quan các cáp ngầm trung chuyển năng lượng chạy dưới đáy biển Baltic.
Xung đột Ukraine: Nga gật đầu với một nước EU về đàm phán, thẳng thừng gạt bỏ thỏa thuận ngừng bắn, tuyên bố nhiệm vụ hàng đầu

Xung đột Ukraine: Nga gật đầu với một nước EU về đàm phán, thẳng thừng gạt bỏ thỏa thuận ngừng bắn, tuyên bố nhiệm vụ hàng đầu

Nga sẽ tiếp tục đạt được tất cả mục tiêu của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trong năm 2025, gọi đây là nhiệm vụ hàng đầu.
Trước lễ nhậm chức của ông Donald Trump, Nga-Iran có chuyển động mới

Trước lễ nhậm chức của ông Donald Trump, Nga-Iran có chuyển động mới

Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian sẽ thăm Nga vào ngày 17/1, gần thời điểm ông Donald Trump chính thức nhậm chức Tổng thống Mỹ (ngày 20/1).
Điểm tin thế giới sáng 27/12: Thái Lan nhận lời BRICS, Thủ tướng Hàn Quốc bị kiến nghị luận tội, Belarus triển khai tên lửa Nga

Điểm tin thế giới sáng 27/12: Thái Lan nhận lời BRICS, Thủ tướng Hàn Quốc bị kiến nghị luận tội, Belarus triển khai tên lửa Nga

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 27/12.
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Thủ tướng Anh tới Trung Đông và Cyprus: Chuyến thăm mở đường

Chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Anh Keir Starmer tới Trung Đông phản ánh ưu tiên và quan điểm của xứ sở sương mù trong hợp tác với khu vực này.
Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Nepal-Trung Quốc: ‘Phá lệ’ để thành công?

Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Tổng thống Hàn Quốc ban bố tình trạng khẩn cấp: Giọt nước tràn ly ở Seoul

Vào nửa đêm 3/12, một cơn 'địa chấn' đã làm rung chuyển Hàn Quốc sau khi Tổng thống Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố tình trạng khẩn cấp.
Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Phát ngôn gây sốc của ông Trump về việc mua Greenland: Không phải là lần đầu tiên, tại sao lại 'chấp niệm'?

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã làm dậy sóng dư luận khi nhắc lại tuyên bố gây sốc muốn mua lại Greenland.
Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Kênh đào Panama - chứng nhân lịch sử ‘ba chìm bảy nổi’ trong thế sự xoay vần

Sau những biến cố lịch sử trong quá khứ, Kênh đào Panama đã trải qua hơn 2 thập kỷ bình yên cho đến ngày 21/12.
Từ thiết quân luật đến luận tội

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.
Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công vào Ukraine bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik, kho vũ khí hạt nhân của nước này được quan tâm hơn bao giờ hết.
'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

Cuộc nội chiến kéo dài ở Syria đã thu hút sự chú ý của thế giới sau khi lực lượng nổi dậy bất ngờ chiếm giữ hầu hết Aleppo.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật vì sự hủy diệt tuyệt đối và khả năng đe dọa toàn cầu, song vẫn có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng (Công ước Hà Nội), nhiều quan chức LHQ đã lên tiếng đề cao văn kiện này.
Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine từng dẫn đầu thế giới trong ngành chế tạo tên lửa, và nước này đang có những tính toán thận trọng để lấy lại phong độ.
Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Năm 2025 sẽ là một năm đầy khó khăn với cả Ukraine và Nga trước nhiều yếu tố bất định.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Để giảm phụ thuộc viện trợ quân sự phương Tây và tăng khả năng phản công, Ukraine đang mở rộng kho vũ khí tầm xa có thể tấn công lãnh thổ Nga.
Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên như tâm chấn địa chính trị của thế kỷ XXI, Ấn Độ và Indonesia thúc đẩy quan hệ đối tác hàng hải chiến lược.
Phiên bản di động