Phong trào Không Liên kết cần tăng cường phối hợp lập trường hơn nữa tại Liên hợp quốc

Chu Văn
TGVN. Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh điều đó tại Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng Phong trào Không Liên kết (KLK) với chủ đề "Bandung+65: Phong trào KLK đoàn kết, hiệu quả và phù hợp hơn để chống lại các thách thức toàn cầu, trong đó có Covid-19", ngày 9/10.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Ngày 9/10, Hội nghị trực tuyến cấp Bộ trưởng Phong trào Không Liên kết (KLK) với chủ đề "Bandung+65: Phong trào KLK đoàn kết, hiệu quả và phù hợp hơn để chống lại các thách thức toàn cầu, trong đó có Covid-19" đã được tổ chức dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Azerbaijan Araz Azimov và sự tham gia của đại diện 54 nước thành viên của Phong trào.

Trưởng đoàn các nước thành viên Phong trào KLK tham dự đã chia sẻ quan ngại chung về các thách thức đối với hoà bình, an ninh và phát triển trên thế giới, cũng như các tác động chưa từng có mà đại dịch Covid-19 gây ra; nhấn mạnh sự ủng hộ đối với chủ nghĩa đa phương, Liên hợp quốc (LHQ), WHO và kêu gọi tăng cường đoàn kết, hợp tác quốc tế để cùng ứng phó với đại dịch; tái khẳng định cam kết thúc đẩy tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế.

Phong trào Không Liên kết cần tăng cường phối hợp lập trường hơn nữa tại Liên hợp quốc
Đại sứ Đặng Đình Quý phát biểu tại Hội nghị.

Phát biểu tại Hội nghị, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ nhấn mạnh Phong trào KLK cần tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy tôn trọng luật pháp, dân chủ hóa quan hệ quốc tế, chống lại các hành vi chính trị dựa vào quyền lực, thúc đẩy dỡ bỏ các lệnh trừng phạt và cấm vận đơn phương.

KLK cũng cần tăng cường phối hợp lập trường hơn nữa tại LHQ và các tổ chức quốc tế nhằm đảm bảo sự tham gia dân chủ, công bằng và thực chất của KLK tại các diễn đàn này, đặc biệt trong quá trình đàm phán xây dựng các chiến lược, chương trình và cơ chế quốc tế về phát triển bền vững.

Để vượt qua các thách thức trong giai đoạn đại dịch hiện nay, Đại sứ cho rằng các nước cần thực hiện hiệu quả các biện pháp kích cầu, chống chủ nghĩa bảo hộ, cải cách hệ thống kinh tế đồng thời cung cấp đầy đủ nguồn lực cho các nỗ lực ứng phó khủng hoảng và thực hiện các Mục tiêu Phát triển Bền vững.

KLK cần giữ vững các nguyên tắc của Bandung, tăng cường đoàn kết để cùng nhau phấn đấu vì những mục tiêu cao cả của Phong trào, đặc biệt là nguyên tắc tôn trọng bình đẳng chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ giữa các quốc gia và giải quyết tranh chấp một cách hòa bình.

Với tư cách là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ và Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam luôn dành ưu tiên cao nhất cho việc ngăn ngừa xung đột, giải quyết hòa bình các tranh chấp và giải quyết các thách thức toàn cầu vì một thế giới hòa bình, an ninh và phát triển bền vững.

Kết thúc Hội nghị, các nước thành viên Phong trào KLK đã thông qua 2 văn kiện gồm: (i) Tuyên bố chính trị chung khẳng định lại các mục tiêu, nguyên tắc của Hội nghị Bandung và Phong trào KLK, Hiến chương LHQ, luật pháp quốc tế; quan ngại về các tác động của khủng hoảng tài chính, bất bình đẳng trong thương mại, đại dịch Covid-19, trừng phạt đơn phương và thiếu nguồn lực cho các nước đang phát triển; nhấn mạnh KLK cần đoàn kết và thống nhất, lên án và kêu gọi xóa bỏ các hành động cấm vận đơn phương vi phạm Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế nhằm vào một số thành viên Phong trào; nhấn mạnh cần bảo đảm sự tiếp cận công bằng, hiệu quả đối với thuốc đặc trị và vaccine điều trị Covid-19; (ii) Tuyên bố đặc biệt ủng hộ giải quyết xung đột giữa Azerbaijan và Armenia trên cơ sở các nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an LHQ; ủng hộ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Azerbaijan theo lập trường nguyên tắc của Phong trào KLK.

Hội đồng Bảo an LHQ thảo luận về biện pháp trung gian trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột

Hội đồng Bảo an LHQ thảo luận về biện pháp trung gian trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột

TGVN. Đại sứ Đặng Đình Quý đề nghị Hội đồng Bảo an cần hỗ trợ thúc đẩy biện pháp trung gian như công cụ nhằm ...

Việt Nam và Indonesia kêu gọi tiếp cận toàn diện trong giải quyết các thách thức về an ninh, nhân đạo và phát triển tại Mali

Việt Nam và Indonesia kêu gọi tiếp cận toàn diện trong giải quyết các thách thức về an ninh, nhân đạo và phát triển tại Mali

TGVN. Ngày 8/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận về tình hình Mali thời gian gần đây.

Phong trào Không liên kết cần ủng hộ các nỗ lực vì hòa bình, an ninh và ổn định tại Đông Nam Á

Phong trào Không liên kết cần ủng hộ các nỗ lực vì hòa bình, an ninh và ổn định tại Đông Nam Á

Ngày 25/10, Hội nghị Cấp cao Phong trào Không liên kết lần thứ 18 đã khai mạc tại thủ đô Baku của Azerbaijan. Phó Chủ ...

(theo Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại LHQ)

Bài viết cùng chủ đề

Việt Nam - thành viên Liên hợp quốc

Đọc thêm

Tin thế giới 31/12: Tòa Hàn Quốc lệnh bắt Tổng thống Yoon Suk Yeol, Nga, Ukraine trao đổi 300 tù binh, Argentina ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nicaragoa

Tin thế giới 31/12: Tòa Hàn Quốc lệnh bắt Tổng thống Yoon Suk Yeol, Nga, Ukraine trao đổi 300 tù binh, Argentina ra lệnh bắt giữ Tổng thống Nicaragoa

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Giá vàng hôm nay 1/1/2025: Giá vàng có một năm kỷ lục chồng kỷ lục, được USD 'tiếp sức', đỉnh mới sẽ là 3.000 USD/ounce?

Giá vàng hôm nay 1/1/2025: Giá vàng có một năm kỷ lục chồng kỷ lục, được USD 'tiếp sức', đỉnh mới sẽ là 3.000 USD/ounce?

Giá vàng hôm nay 1/1/2025 tiếp nột một năm 2024 ghi nhận các kỷ lục, đưa kim loại quý tới mức tăng hàng năm tốt nhất kể từ năm 2010.
Giá tiêu hôm nay 1/1/2025: Thị trường biến động trái chiều, sản lượng tại quốc gia Đông Nam Á giảm tới 70%

Giá tiêu hôm nay 1/1/2025: Thị trường biến động trái chiều, sản lượng tại quốc gia Đông Nam Á giảm tới 70%

Giá tiêu hôm nay 1/1/2025 tại thị trường trong nước biến động trái chiều ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 146.000 - 147.000 đồng/kg.
Điện chia buồn Tổng thống thứ 39 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Jimmy Carter qua đời

Điện chia buồn Tổng thống thứ 39 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Jimmy Carter qua đời

Được tin Tổng thống thứ 39 của Hoa Kỳ Jimmy Carter qua đời, Chủ tịch nước Lương Cường đã gửi điện chia buồn tới Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden.
Gìn giữ bản sắc Chăm trong dòng chảy thời đại

Gìn giữ bản sắc Chăm trong dòng chảy thời đại

Chiều 31/12, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề "Giao lưu với người Chăm: Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện ...
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn làm việc với Phó Thủ tướng Lào Saleumxay Kommasith

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn làm việc với Phó Thủ tướng Lào Saleumxay Kommasith

Sáng 31/12,Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn và Phó Thủ tướng Lào Saleumxay Kommasith đã có cuộc trao đổi sâu rộng về các lĩnh vực hợp tác trong quan hệ ...
Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nỗ lực hỗ trợ công dân bị thương trong vụ cháy nổ nhà máy sơn tại Osaka

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nỗ lực hỗ trợ công dân bị thương trong vụ cháy nổ nhà máy sơn tại Osaka

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản khẩn trương tìm hiểu tình hình và hỗ trợ 2 công dân Việt Nam bị thương trong vụ nổ nhà máy sơn tại Osaka.
Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nhanh chóng hỗ trợ công dân bị nợ lương

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản nhanh chóng hỗ trợ công dân bị nợ lương

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản xuống địa phương hỗ trợ, đồng hành giải quyết vụ việc một công ty Nhật Bản nợ lương người lao động Việt Nam.
Singapore đã bắt giữ và xét xử kẻ sát hại công dân người Việt

Singapore đã bắt giữ và xét xử kẻ sát hại công dân người Việt

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cập nhật một số thông tin liên quan đến vụ việc công dân người Việt bị sát hại tại Singapore.
Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ bảo hộ công dân tại Syria trong trường hợp khẩn cấp

Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ bảo hộ công dân tại Syria trong trường hợp khẩn cấp

Đại sứ quán Việt Nam tại Iran kiêm nhiệm Syria sáng 8/12 cảnh báo công dân Việt Nam không nên đến Syria vào thời điểm này.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Lực lượng bảo vệ biên giới Việt Nam-Campuchia đã làm tốt sứ mệnh

Lực lượng bảo vệ biên giới Việt Nam-Campuchia đã làm tốt sứ mệnh

Sự hợp tác chặt chẽ giữa các tỉnh giáp biên giới của Campuchia và Việt Nam đã tạo nên một đường biên giới hòa bình, cùng phát triển.
Biên giới Việt Nam-Lào là cầu nối quan trọng của hợp tác khu vực

Biên giới Việt Nam-Lào là cầu nối quan trọng của hợp tác khu vực

Đường biên giới Việt Nam-Lào là cầu nối quan trọng của hợp tác, phát triển, góp phần kết nối hợp tác với các quốc gia.
Đại sứ Nga tại Việt Nam hào hứng điểm những trái ngọt của quan hệ song phương, bật mí tin vui đầu năm mới

Đại sứ Nga tại Việt Nam hào hứng điểm những trái ngọt của quan hệ song phương, bật mí tin vui đầu năm mới

Sáng ngày 26/12, Đại sứ Nga G.S. Bezdetko đã chủ trì cuộc họp báo về sự phát triển của quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Nga-Việt.
Anh ấy, một tổng biên tập kỳ lạ!

Anh ấy, một tổng biên tập kỳ lạ!

Đại sứ Lê Hồng Trường, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Hy Lạp, nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Thế giới và Việt Nam kể về 'duyên' đưa anh đến với Báo.
Tự hào là nhân chứng một giai đoạn phát triển của Báo

Tự hào là nhân chứng một giai đoạn phát triển của Báo

Nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Thế giới và Việt Nam Nguyễn Tùng Lâm nhớ lại những kỷ niệm một thời hoạt động sôi nổi khi tờ báo mới đổi tên.
Báo Thế giới và Việt Nam với tôi như một người bạn thân tình!

Báo Thế giới và Việt Nam với tôi như một người bạn thân tình!

Những tình cảm mà bà Phan Thu Hằng, Giám đốc Trung tâm UNESCO bảo tồn và giao lưu văn hóa quốc tế, Chủ tịch ICEP - Hanoi Classy, chia sẻ về Báo TG&VN.
Phiên bản di động