Ra mắt cuốn sách “Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư" phiên bản tiếng Việt

Trong khuôn khổ các hoạt động của Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 (WEF ASEAN) diễn ra từ 11-13/9 tại Hà Nội, sáng 11/9, buổi họp báo ra mắt cuốn sách “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” phiên bản tiếng Việt đã diễn ra với hai diễn giả là Giáo sư Klaus Schwab, người sáng lập, Chủ tịch Điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới và Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao, Trưởng Ban tổ chức WEF ASEAN 2018 Bùi Thanh Sơn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
ra mat cuon sach cach mang cong nghiep lan thu tu tat ca cung co loi phien ban tieng viet (Trực tuyến của Báo TG&VN): WEF ASEAN 2018 - Diễn đàn mở về Khởi nghiệp sáng tạo trong thời đại CMCN 4.0
ra mat cuon sach cach mang cong nghiep lan thu tu tat ca cung co loi phien ban tieng viet (Trực tuyến Tọa đàm của Báo TG&VN): Start up 4.0 - Diễn đàn khởi nghiệp sáng tạo

Bày tỏ vui mừng được quay trở lại Việt Nam lần này, 20 năm qua, WEF đã có mối quan hệ rất tốt đẹp với Việt Nam. Giáo sư nhìn thấy Việt Nam có một tiềm năng tuyệt vời, cơ hội phát triển kinh tế tốt đẹp.

Giáo sư cho biết, mục tiêu xuất bản cuốn sách này với phiên bản tiếng Việt đúng vào dịp Hội nghị WEF ASEAN 2018 nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng đối với tầm quan trọng của CMCN 4.0, giúp hiểu rõ hơn về cuộc cách mạng này, đồng thời đảm bảo chúng ta sẽ đưa ra được những chính sách, tạo ra được tinh thần doanh nhân để nắm bắt được cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại, không coi đây là một đe dọa mà là một cơ hội không chỉ cho Việt Nam mà toàn bộ khu vực để trở thành một khu vực có tính cạnh tranh cao nhất trong tương lai. 

ra mat cuon sach cach mang cong nghiep lan thu tu tat ca cung co loi phien ban tieng viet
Buổi họp báo giới thiệu sách sáng 11/9. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Cuốn sách đã được dịch sang 29 ngôn ngữ, xuất bản tại nhiều quốc gia với số lượng phát hành trên 1 triệu cuốn. Dành cuốn sách này cho người dân Việt Nam, Giáo sư bày tỏ hy vọng đây sẽ là chất xúc tác, động lực để biến Việt Nam trở thành một thế lực mới trong cuộc CMCN 4.0.

Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, người trực tiếp chỉ đạo công tác dịch sang tiếng Việt của cuốn sách này đã gửi lời cảm ơn tới Giáo sư Klaus Schwab. Thứ trưởng nhấn mạnh, Giáo sư đã mô tả cách công nghệ thay đổi cách thức con người sinh sống làm việc và tương tác với nhau cũng như những thay đổi về quy mô. Cuốn sách chia sẻ với chúng về đại xu thế trước mắt chúng ta, những tư duy thay đổi đang diễn ra. Theo Thứ trưởng, cuốn sách rất có ý nghĩa với Việt Nam, giúp Việt Nam nắm bắt được cơ hội để đẩy nhanh hiện đại hóa công nghiệp hóa đất nước. 

Trả lời câu hỏi của phóng viên về sự chuẩn bị của Việt Nam cho WEF ASEAN lần này, Giáo sư Klaus Schwab nhấn mạnh sự hợp tác tuyệt vời và hiệu quả giữa WEF và Việt Nam cho sự kiện với hơn 1.000 khách mời tham dự. Giáo sư Klaus Schwab đánh giá đây là hội nghị lớn nhất của WEF từng có ở các nước ASEAN, qua đó cho thấy rõ tiềm năng của Việt Nam. Ông Klaus Schwab nhận thức được sức mạnh của CMCN 4.0 để tạo ra cơ hội thành công, tinh thần doanh nhân và hệ sinh thái doanh nhân. Trong CMCN 4.0, nhiều ngành nghề sẽ bị mất đi, vì vậy, Giáo sư Klaus Schwab cho rằng chúng ta không nên bi quan mà cần lạc quan về các công việc mới sẽ được tạo ra. Chính phủ cần hoạch định ra chính sách để chủ động trước những thách thức, chuẩn bị cho một thời gian chuyển đổi, thay đổi, trả lời cho câu hỏi làm thế nào để sản xuất, tiêu dùng và giải trí.

Giáo sư Klaus Schwab nhấn mạnh CMCN 4.0 là một quá trình lâu dài và không thể thấy kết quả ngay trong ngắn hạn và gắn liền với nhu cầu giáo dục để đảm bảo con người, đặc biệt là giới trẻ thích ứng nhanh với công nghệ. “Chúng ta không nên kỳ vọng rằng CMCN 4.0 là bật một công tắc mà đòi hỏi phải có một chính sách dài hạn”, Giáo sư nhấn mạnh.

Trước những thách thức đặt ra với người dân, đặc biệt là phụ nữ trong CMCN 4.0, Giáo sư Klaus Schwab chia sẻ, chúng ta cần phải đảm bảo trong dài hạn, không chỉ ở Việt Nam mà cả ở cả các quốc gia khác là con người luôn ở trung tâm cuộc cách mạng. WEF đã thành lập một bộ phận đặc biệt, đặt tại San Francisco để đảm bảo WEF làm việc mức độ toàn cầu, hướng tới con người để con người không trở thành nô lệ của robot mà biến robot phục vụ con người. “CMCN 4.0 đưa loài người lên tầm cao mới nhưng không có nghĩa biến thế giới trở nên kỹ thuật hơn, có thể lập trình mà tọa ra một thế giới nhân bản hơn”, Giáo sư khẳng định. Quốc gia nào làm chủ được CMCN 4.0, có sự độc quyền về trí tuệ nhân tạo sẽ có ưu thế cạnh tranh và đóng vai trò quan trọng.

Nhà kinh tế nổi tiếng thế giới Klaus Schwab, Người sáng lập và Chủ tịch Điều hành Din đàn Kinh tế Thế giới, giải thích rằng chúng ta đang có cơ hội định hình cách mạng công nghiệp lần thứ tư, một quá trình sẽ thay đổi căn bàn cách chúngta sóng và làm việc. Ông lập luận rằng cuộc cách mạng này hoàn toàn khác biệt về tầm vóc, quy mô lẫn độ phức tạp so với bất kỳ cuộc cách mạng nào trước đây. Với đặc trưng là một loạt công nghệ mới hòa trộn thế giới vật chất, thế giới số và thế giới sinh học, những bước phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang ảnh hưởng đến mọi quy tắc, mọi nền kinh tế, mọi ngành nghề và chính phủ, thậm chí thách thức cả nội hàm của khái niệm “con người”. 
ra mat cuon sach cach mang cong nghiep lan thu tu tat ca cung co loi phien ban tieng viet Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp đoàn doanh nghiệp Hoa Kỳ dự WEF ASEAN 2018

Chiều 10/9 tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp đoàn doanh nghiệp (DN) Hoa Kỳ do ông Adam Sitkoff, Giám đốc ...

ra mat cuon sach cach mang cong nghiep lan thu tu tat ca cung co loi phien ban tieng viet ​Ngoại trưởng Hàn Quốc sẽ đồng chủ tọa tại WEF ASEAN

Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 10/9 cho biết, Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha sẽ đồng chủ tọa một cuộc họp khu vực trong ...

ra mat cuon sach cach mang cong nghiep lan thu tu tat ca cung co loi phien ban tieng viet Tọa đàm Start up 4.0 - Diễn đàn khởi nghiệp sáng tạo

Từ ngày 11 – 13/9, Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 (WEF ASEAN) với chủ đề: “ASEAN 4.0: Tinh ...

Nhóm PV

Xem nhiều

Đọc thêm

Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Tin thế giới 25/11: Ukraine tấn công kho dầu Nga, Tổng thống Philippines bị đe dọa ám sát, Niger nổi giận với EU

Báo Thế giới và Việt nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
PetroVietnam làm chủ công nghệ thăm dò, khai thác tiên tiến nhất trên thế giới

PetroVietnam làm chủ công nghệ thăm dò, khai thác tiên tiến nhất trên thế giới

PetroVietnam đã trở thành tập đoàn kinh tế - kỹ thuật quan trọng hàng đầu của đất nước, làm chủ các công nghệ thăm dò, khai thác tiên tiến nhất ...
Hành trình 15 năm tiếp sức cho hàng chục ngàn phụ nữ Việt Nam thay đổi cuộc sống

Hành trình 15 năm tiếp sức cho hàng chục ngàn phụ nữ Việt Nam thay đổi cuộc sống

L’Oréal – Vì cuộc sống tốt đẹp hơn đã truyền cảm hứng và trở thành nguồn động lực mạnh mẽ cho những phụ nữ dám quyết tâm vượt qua khó ...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Chiều 25/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev.
Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam-Bulgaria

Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam-Bulgaria

Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Bulgaria, hai bên đã nhất trí ra Tuyên bố chung.
Tổng thống Bulgaria: Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực Đông Nam Á

Tổng thống Bulgaria: Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực Đông Nam Á

Tổng thống Bulgaria khẳng định coi Việt Nam là đối tác quan trọng tại khu vực Đông Nam Á và mong muốn đẩy mạnh hợp tác trên tất cả lĩnh ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Phiên bản di động