Range Rover 2022 lộ ảnh thực tế trước ngày ra mắt chính thức

Land Rover sẽ chính thức ra mắt Range Rover thế hệ mới vào ngày 26/10 tới bằng hình thức trực tuyến.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Range Rover thế hệ mới sẽ chính thức ra mắt vào ngày 26/10 (Nguồn: Instagram)

Mới đây, một loạt tài khoản Instagram đã chia sẻ ảnh đồ họa và ảnh chụp thực tế của Range Rover 2022. Các hình ảnh này cho thấy Range Rover 2022 về cơ bản vẫn giữ kiểu dáng như phiên bản hiện tại, cả ở đầu xe và hai bên. Tuy nhiên, lưới tản nhiệt phía trước nông hơn, hốc gió bên dưới thiết kế đơn giản hơn, cùng với cụm đèn có chút thay đổi nhỏ.

Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức

Nhìn ngang xe có vẻ không thay đổi nhiều, ngoại trừ mang cá ốp dọc hai bên cửa và tay nắm ẩn vào trong cửa, chỉ bật ra khi cần. Đây là thiết kế giống trên mẫu Evoque và Velar.

Đuôi xe thay đổi nhiều nhất, khi cụm đèn hậu vuông vức đã được thay bằng dải đèn rất mảnh nằm dọc trông chỉ như dải nhựa ốp trang trí nếu không sáng đèn. Cụm đèn hậu hai bên được nối với nhau bằng một thanh ngang bản lớn nằm bên dưới cửa sổ phía sau và mang dòng chữ Range Rover.

Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Thiết kế đuôi xe hoàn toàn thay đổi với hiện tại. (Nguồn: Instagram)
Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Dòng chữ Range Rover được gắn trên thanh ngang nối giữa hai đèn hậu. (Nguồn: Instagram)

Hình ảnh nội thất cho thấy xe có vô lăng 4 chấu thiết kế mới, trông khá giống kiểu vô lăng của xe BMW 7-Series hồi những năm 2000. Hình ảnh dù mờ nhưng cũng cho thấy chi tiết ốp gỗ tự nhiên đơn giản mà thanh lịch trên cụm điều khiển trung tâm, cùng một màn hình cảm ứng lớn hơn hiện tại, nằm nhô hẳn ra phía trước bề mặt táp-lô.

Màn hình cảm ứng này sẽ chạy phần mềm Pivo Pro mới nhất của Land Rover, và có vẻ như sẽ đi cùng với cần số thiết kế hoàn toàn mới, cụm đồng hồ TFT và bảng điều khiển nhiệt độ kỹ thuật số hoàn toàn.

Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Nội thất được thiết kế hiện đại hơn. (Nguồn: Instagram)

Dù hình thức về cơ bản vẫn như hiện tại, nhưng Range Rover 2022 có khá nhiều thay đổi về kết cấu. Cụ thể, xe sẽ dùng cơ sở gầm bệ MLA Flex mới của Land Rover, với tính linh hoạt cao, có thể lắp cả động cơ đốt trong, động cơ hybrid sạc điện (PHEV) và động cơ chạy hoàn toàn bằng điện.

Phiên bản Range Rover thuần điện sẽ chưa ra mắt ngay, và Land Rover đã dừng sử dụng động cơ V8 siêu nạp 5.0L cũ. Thay vào đó có thể sẽ là hệ thống mild-hybrid với động cơ I6 3.0L, một bản V8 tăng áp 4.4L do BMW cung cấp, và một bản PHEV.

Nếu là hệ thống PHEV đang dùng cho mẫu Defender 400e thì sẽ bao gồm động cơ xăng 2.0L kết hợp với một mô-tơ điện, cho công suất kết hợp đạt 398 mã lực.

Range Rover 2022 sẽ có cả bản tiêu chuẩn và bản trục cơ sở kéo dài, nhưng vẫn sẽ chỉ có 5 chỗ.

Một số hình ảnh teaser và ảnh đồ họa của Range Rover 2022:

Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Cận cảnh Range Rover 2022 trước ngày ra mắt chính thức
Ford Ranger 2023 lộ ảnh chạy thử

Ford Ranger 2023 lộ ảnh chạy thử

Ford Ranger 2023 vừa lộ ảnh chạy thử trên đường với thiết kế phần đầu xe được nhận xét giống với bán tải Ford Maverick.

Bảng giá xe Jeep tại Việt Nam mới nhất tháng 10/2021

Bảng giá xe Jeep tại Việt Nam mới nhất tháng 10/2021

Trong tháng 10, nhà nhập khẩu và phân phối Jeep tại Việt Nam thay đổi giá bán mẫu SUV - Wrangler với mức tăng cao ...

(theo Dân trí)

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe hãng Peugeot mới nhất tháng 4/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Peugeot mới nhất tháng 4/2024

Bảng giá xe hãng Peugeot của các dòng Traveller 2021, 2008 2021, 3008 2021, 5008 2021, 408 2023 sẽ được cập nhật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Bật mí cách để điện thoại iPhone không tắt màn hình đơn giản, dễ thực hiện

Bật mí cách để điện thoại iPhone không tắt màn hình đơn giản, dễ thực hiện

Tìm cách để điện thoại iPhone không tắt màn hình đang là vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Bởi vì trong một vài trường hợp, người dùng cần ...
Việt Nam sẽ có cuộc thi sắc đẹp chấp nhận thí sinh đã qua 'dao kéo', có gia đình

Việt Nam sẽ có cuộc thi sắc đẹp chấp nhận thí sinh đã qua 'dao kéo', có gia đình

Hoa hậu Thẩm mỹ Việt Nam 2024 hướng đến việc tìm kiếm một cô gái sở hữu vẻ đẹp bản lĩnh, câu chuyện khác biệt lan tỏa đến cộng đồng.
Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

Những trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024

6 trường hợp thu hồi Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 1/6/2024.
Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger. Mỹ trên đà suy yếu vị thế quân sự?
Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU, đã đi học tiếng Anh

Theo tin tức mới nhất từ tờ L’Equipe (Pháp), cựu thuyền trưởng Real Madrid - Zinedine Zidane - thích MU hơn Bayern Munich.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động