Sau những giải thể thao hoành tráng là gì?

Đăng cai Olympic, World Cup hay Euro... thường được kỳ vọng là cú hích lớn cho nền kinh tế nước chủ nhà, nhưng sự thực không hoàn toàn như vậy.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Sau những bữa tiệc thể thao, những gì còn lại trên bàn tiệc thường là gánh nặng quốc gia với những khoản nợ khổng lồ. Người ta thống kê được, trong 20 năm qua, chỉ duy nhất người Mỹ thắng lợi sau khi tổ chức thành công Thế vận hội Atlanta 1996. Câu chuyện nợ nần đằng sau những giải thể thao lớn không hề hiếm, trong đó, không thể không kể đến hai quốc gia hiện vẫn còn đang “đắm chìm” trong những món nợ là Hy Lạp và Brazil.

Năm 2004, để tổ chức một Olympic Athens hoành tráng, Hy Lạp đã phải bỏ ra 9 tỷ Euro (tương đương 11 tỷ USD), gần gấp đôi chi phí dự kiến ban đầu. Đúng 10 năm sau, Brazil đăng cai World Cup với khoản đầu tư 3,6 tỷ USD để xây dựng các sân vận động đúng chuẩn và 3 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng phục vụ giải đấu. Tổng chi phí cho sự kiện lên tới 11 tỷ USD, khiến World Cup 2014 trở thành giải bóng đá thế giới đắt đỏ nhất trong lịch sử.

sau nhung giai the thao hoanh trang la gi

Khó lòng phủ nhận rằng, các sự kiện thể thao tầm cỡ thế giới là cơ hội tuyệt vời để quảng bá hình ảnh của quốc gia chủ nhà. Tuy nhiên, điều đó cũng không làm cơn “đau đầu vì tiền” trở nên dễ chịu hơn. Olympic Athens 2004 khiến Hy Lạp bộc lộ rõ điểm yếu trong vấn đề kiểm soát chi tiêu công, đưa nước này trở thành quốc gia hứng chịu hậu quả nặng nề nhất  - nợ nần đeo bám đến tận bây giờ.

Theo Bloomberg, kết thúc Olympic 2004, thâm hụt ngân sách của Hy Lạp đã lên đến 6,1% GDP, gấp đôi giới hạn của Eurozone trong khi nợ công là 110,6% GDP - mức cao nhất ở EU. Hy Lạp trở thành nước EU đầu tiên bị Ủy ban châu Âu (EC) giám sát tài chính vào năm 2005, chỉ vài tháng sau khi Thế vận hội kết thúc.

Ở một khía cạnh khác, sau World Cup Brazil 2014 hay Olympic Athens 2004, người ta nhận thấy rõ sự lãng phí khi bỏ tiền xây các sân vận động rồi sau đó phủ bụi, thậm chí nhiều công trình chỉ còn là đống đổ nát, hoang tàn. Tuy nhiên, có người cho rằng, mọi thứ có thể đã không như vậy, “nếu Brazil chỉ tổ chức một kỳ World Cup theo phong cách Brazil, chứ không như Đức hay Nhật Bản”.

Tuy nhiên, dù nói gì, các nước vẫn đang thi nhau giành quyền đăng cai World Cup, Olympic hay Euro, bất chấp ranh giới giữa “cú hích” phát triển kinh tế và gánh nặng nợ nần còn rất mong manh.

M.C

Bài viết cùng chủ đề

EURO 2016

Xem nhiều

Đọc thêm

Bắt đầu hành trình phát triển đầy cơ hội và thành công của doanh nghiệp Thái Lan tại Bình Định

Bắt đầu hành trình phát triển đầy cơ hội và thành công của doanh nghiệp Thái Lan tại Bình Định

Sáng 22/11, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị Gặp gỡ các doanh nghiệp Thái Lan tại Bình Định.
Dự báo thời tiết ngày mai (23/11): Bắc Bộ sáng sớm trời rét, trưa chiều nắng; Trung Bộ cục bộ có nơi mưa rất to

Dự báo thời tiết ngày mai (23/11): Bắc Bộ sáng sớm trời rét, trưa chiều nắng; Trung Bộ cục bộ có nơi mưa rất to

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (23/11) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Miễn phí vé tham quan Thành nhà Hồ nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam

Miễn phí vé tham quan Thành nhà Hồ nhân ngày Di sản văn hóa Việt Nam

Nhân kỷ niệm ngày Di sản văn hóa Việt Nam, sẽ miễn vé cho du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm tại Di sản Thành ...
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 23/11/2024

Lịch cúp điện Hậu Giang hôm nay ngày 23/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Hậu Giang theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 23/11/2024.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động