Thủ tướng Malaysia thăm Singapore: Chuyến đi 'hâm nóng’ quan hệ với nhiều điều 'đầu tiên'

Hạnh Lê
Ngày 30/1, Thủ tướng thứ 10 của Malaysia, ông Anwar Ibrahim đã có chuyến thăm chính thức tới Singapore. Đây cũng là lần đầu tiên ông Anwar đến Singapore trên cương vị Thủ tướng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Malaysia-Singapore ‘hâm nóng lại’ mối quan hệ, vì sự phát triển hai nước và khu vực ASEAN
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim (trái) và người đồng cấp Singapore Lý Hiển Long chứng kiến lễ ký kết hai thỏa thuận về kinh tế số và kinh tế xanh trong ngày 30/1. (Nguồn: The Star)

Chuyến thăm lần này có thể coi là một phần của Phương thức ASEAN (ASEAN Way), trong đó các nhà lãnh đạo mới đắc cử thường đi thăm các nước thành viên ASEAN khác trước khi ra ngoài khu vực.

Tuy nhiên, mối quan hệ giữa Malaysia và Singapore không giống các quốc gia khác trong ASEAN. Hai nước láng giềng này từng là một quốc gia thống nhất dưới sự lãnh đạo của Liên bang Malaysia, trước khi Singapore tách ra và tuyên bố độc lập vào năm 1965.

Tầm quan trọng của mối quan hệ láng giềng

Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh chuyển giao lãnh đạo ở Singapore, còn ông Anwar Ibrahim được bổ nhiệm làm Thủ tướng Malaysia vào cuối năm ngoái và có những động thái mới nhằm thiết lập lại nền chính trị Kuala Lumpur.

Đặc biệt, chuyến thăm đã giúp nối lại cuộc họp hẹp giữa lãnh đạo Singapore-Malaysia, một trong những nền tảng quan trọng nhất để quan chức hai bên trao đổi sâu sắc. Lần gần đây nhất diễn ra cuộc họp hẹp lãnh đạo hai nước là vào tháng 4/2019, trước đại dịch Covid-19.

Đánh giá cao lịch sử “gần gũi” giữa hai nước, năm 2018, ông Anwar - khi đó là lãnh đạo trên thực tế của liên minh cầm quyền Pakatan Harapan, từng khẳng định Singapore sẽ là một trong những quốc gia đầu tiên ông đến thăm khi trở thành thủ tướng, đồng thời nhấn mạnh hai bên cần thắt chặt mối quan hệ hơn nữa.

Thông qua chuyến thăm, người đứng đầu chính phủ hai nước đều công nhận tầm quan trọng của mối quan hệ đối tác giữa Kuala Lumpur và Singapore. Theo ông Anwar, Malaysia và Singapore là “hai nước láng giềng tuyệt vời, có thể hợp tác nhiều hơn nữa vì lợi ích của người dân”.

Trong khi đó, Thủ tướng Lý Hiển Long nhận định: “Là bạn bè và láng giềng thân thiết, vận mệnh của Singapore và Malaysia gắn liền với nhau. Khi cùng nhau làm việc một cách xây dựng, hai nước sẽ tạo ra kết quả cùng có lợi, trong đó có những lợi ích rõ ràng cho người dân và doanh nghiệp của chúng ta. Tôi tin tưởng rằng với sự ủng hộ của Thủ tướng Anwar, quan hệ Singapore-Malaysia có thể vươn đến tầm cao hơn nữa”.

Có thể thấy, hai nước đều mong muốn có một mối quan hệ thực chất, “đôi bên cùng có lợi”. Theo ông Lý Hiển Long, việc đi lại giữa Singapore và Malaysia “sẽ thuận tiện hơn nữa” sau khi Hệ thống Giao thông đường sắt (RTS) liên kết giữa Singapore và Johor Bahru (Malaysia) hoàn thành vào năm 2026.

Điểm nhấn hợp tác kinh tế xanh và kinh tế số

Trong chuyến thăm, lãnh đạo hai nước đã chứng kiến lễ ký kết hai khung hợp tác về kinh tế xanh, kinh tế số cùng một biên bản ghi nhớ về bảo mật dữ liệu cá nhân, an ninh mạng và kinh tế số.

Đây là lần đầu tiên Malaysia ký kết thỏa thuận kinh tế xanh với một quốc gia khác. Theo đó, hai bên sẽ tăng cường hợp tác để khử carbon cho các ngành công nghiệp của cả hai nước cũng như khu vực, đồng thời tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp và người lao động trong nền kinh tế xanh.

Ngoài ra, thỏa thuận về kinh tế số giữa Malaysia-Singapore cũng hy vọng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác trong ASEAN về kinh tế số, bao gồm các lĩnh vực như tạo thuận lợi cho thương mại, luồng dữ liệu xuyên biên giới, thanh toán điện tử, nhận dạng kỹ thuật… Hơn nữa, thỏa thuận trên cũng sẽ hỗ trợ số hóa các ngành công nghiệp và doanh nghiệp nhỏ để nâng cao khả năng cạnh tranh.

Cuối cùng, biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực bảo mật dữ liệu cá nhân, an ninh mạng và kinh tế số sẽ giúp hai bên chia sẻ và trao đổi kiến thức, chuyên môn trong các mảng như chính sách bảo vệ dữ liệu và luồng dữ liệu xuyên biên giới, giải quyết các mối đe dọa an ninh mạng phổ biến và các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo và công nghệ sổ cái phân tán (DLT).

Bên cạnh việc ký kết các thỏa thuận hợp tác, hai nhà lãnh đạo còn chú trọng bàn về cách giải quyết các vấn đề tồn đọng từ các chính quyền Malaysia trước đây, ví dụ như việc di chuyển dễ dàng hơn của người dân qua hai cây cầu nối Singapore và Johor, cùng nhiều chuyến bay thẳng giữa Đông Malaysia và Singapore.

Kể từ năm 2018, Malaysia đã có 4 thủ tướng và chính quyền khác nhau. Do đó, các vấn đề sẽ khó có thể giải quyết nếu các bộ trưởng thay đổi trước khi kịp thống nhất một giải pháp.

Theo một số chuyên gia, chuyến công du Singapore lần đầu tiên trên cương vị Thủ tướng của ông Anwar Ibrahim chủ yếu mang tính biểu tượng nhiều hơn. Tuy nhiên, với cơ hội để lãnh đạo hai bên gặp gỡ, cũng như trao đổi trực tiếp, chuyến thăm đã góp phần “hâm nóng” mối quan hệ giữa hai nước như thời kỳ trước đại dịch Covid-19.

Thủ tướng Malaysia tới Brunei

Thủ tướng Malaysia tới Brunei

Dự kiến hôm nay, 25/1, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim có cuộc hội kiến với Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah, tại Cung điện Hoàng gia ...

Cơ hội vàng thảo luận nâng cấp quan hệ Malaysia-Singapore

Cơ hội vàng thảo luận nâng cấp quan hệ Malaysia-Singapore

Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim thăm chính thức Singapore hôm nay, 30/1, theo lời mời của người đồng cấp nước chủ nhà Lý Hiển Long.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 30/1-5/2

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 30/1-5/2

Tổng thư ký NATO thăm Đông Bắc Á, Thủ tướng Đức công du Mỹ Latinh, Hội nghị thượng đỉnh EU-Ukraine tại Bỉ... là những sự ...

Ngoại trưởng Singapore thăm Malaysia

Ngoại trưởng Singapore thăm Malaysia

Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan bắt đầu chuyến thăm chính thức Malaysia từ hôm nay, 15/1.

Đại sứ Singapore tại Việt Nam: Mùa Xuân - Thời điểm của đoàn tụ, sự biết ơn và hướng về phía trước

Đại sứ Singapore tại Việt Nam: Mùa Xuân - Thời điểm của đoàn tụ, sự biết ơn và hướng về phía trước

Một năm nữa vừa trôi qua và Tết lại đến với chúng ta. Nhưng Tết này khác hẳn Tết trước. Rất nhiều thứ đã thay ...

(theo Channel News Asia/Strait Times)

Đọc thêm

Olympic Paris 2024: Lo nguy cơ bị tấn công khủng bố, Pháp điều hàng chục nghìn quân, vẫn phải nhờ cậy thêm đồng minh

Olympic Paris 2024: Lo nguy cơ bị tấn công khủng bố, Pháp điều hàng chục nghìn quân, vẫn phải nhờ cậy thêm đồng minh

Pháp đã đề nghị các đồng minh quốc tế cử hàng nghìn nhân viên an ninh đến hỗ trợ bảo vệ Olympic Paris 2024 trước nguy cơ khủng bố.
Ý nghĩa Sao Thái Âm tại Cung mệnh và Cung mệnh phu thê

Ý nghĩa Sao Thái Âm tại Cung mệnh và Cung mệnh phu thê

Trong Tử vi Đẩu số, sao Thái Âm được coi là chòm sao cát tinh, mang đến nhiều ý nghĩa tốt đẹp cho người sở hữu. Vậy sao Thái Âm ...
Mệnh vô chính diệu là gì? Đặc điểm người có mệnh vô chính diệu

Mệnh vô chính diệu là gì? Đặc điểm người có mệnh vô chính diệu

Mệnh vô chính diệu được xem là cách cục đặc biệt trong lá số tử vi. Bởi cung Mệnh không có chính tinh tọa thủ, muốn luận giải phải nhờ ...
Nhận định, soi kèo Newcastle vs West Ham, 19h30 ngày 30/3 - Vòng 30 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo Newcastle vs West Ham, 19h30 ngày 30/3 - Vòng 30 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo Newcastle vs West Ham tại vòng 30 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 19h30 ngày 30/3.
Lịch cúp điện An Giang hôm nay ngày 30/3/2024

Lịch cúp điện An Giang hôm nay ngày 30/3/2024

Thông tin lịch cúp điện tại An Giang theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 30/3/2024.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/3 và sáng 31/3: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 30 -  Brentford vs MU; Bundesliga vòng 27 - Munich vs Dortmund

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/3 và sáng 31/3: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 30 - Brentford vs MU; Bundesliga vòng 27 - Munich vs Dortmund

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/3 và sáng 31/3: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 30 - Brentford vs MU; La Liga vòng 30 - ...
Olympic Paris 2024: Lo nguy cơ bị tấn công khủng bố, Pháp điều hàng chục nghìn quân, vẫn phải nhờ cậy thêm đồng minh

Olympic Paris 2024: Lo nguy cơ bị tấn công khủng bố, Pháp điều hàng chục nghìn quân, vẫn phải nhờ cậy thêm đồng minh

Pháp đã đề nghị các đồng minh quốc tế cử hàng nghìn nhân viên an ninh đến hỗ trợ bảo vệ Olympic Paris 2024 trước nguy cơ khủng bố.
Nga bảo vệ Triều Tiên trước động thái mới của Mỹ

Nga bảo vệ Triều Tiên trước động thái mới của Mỹ

Nga phủ quyết dự thảo nghị quyết do Mỹ đề xuất gia hạn nhiệm vụ của Nhóm chuyên gia giám sát trừng phạt Triều Tiên thêm một năm.
Khủng hoảng ở Haiti: LHQ nói thảm họa, Hội đồng chuyển tiếp quyết giảm bớt nỗi thống khổ cho người dân

Khủng hoảng ở Haiti: LHQ nói thảm họa, Hội đồng chuyển tiếp quyết giảm bớt nỗi thống khổ cho người dân

Chỉ tính riêng từ đầu năm đến ngày 22/3, số người thiệt mạng vì bạo lực ở Haiti đã là 1.554 và 826 người bị thương.
Đổ tại phương Tây chậm trễ, cố vấn Ukraine thừa nhận 'đình trệ' trên tiền tuyến, Tổng thống Zelensky gây sức ép lên Mỹ

Đổ tại phương Tây chậm trễ, cố vấn Ukraine thừa nhận 'đình trệ' trên tiền tuyến, Tổng thống Zelensky gây sức ép lên Mỹ

Quan chức Ukraine cho hay, nước này hiện không có đủ nguồn lực để thực hiện các hành động tấn công hiệu quả nhằm làm suy yếu Nga.
Bầu cử Mỹ 2024: 'Tất tả' ứng phó các vụ truy tố hình sự, ông Donald Trump 'thua' Tổng thống Biden ở một điểm

Bầu cử Mỹ 2024: 'Tất tả' ứng phó các vụ truy tố hình sự, ông Donald Trump 'thua' Tổng thống Biden ở một điểm

Chiến dịch tranh cử của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang có ngân sách lớn gấp 3 lần 'túi tiền' để chạy đua trong cuộc bầu cử 2024 của ông Trump.
Israel-Hezbollah leo thang nghiêm trọng nhất gần 20 năm qua, Mỹ tuyên bố phản đối một cuộc chiến

Israel-Hezbollah leo thang nghiêm trọng nhất gần 20 năm qua, Mỹ tuyên bố phản đối một cuộc chiến

Nhà Trắng kêu gọi Israel và Lebanon đặt ưu tiên hàng đầu đối với việc khôi phục ổn định sau các cuộc trả đũa nhau giữa Israel và Hezbollah.
Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Chuyến đi của Tổng thống Pháp tới Brazil được cho là làm nồng ấm trở lại mối quan hệ băng giá dưới thời Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Seoul lần này cũng cho thấy quan hệ đồng minh tiếp tục gắn kết chặt chẽ giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Thông điệp mà Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin muốn chuyển tới châu Âu, đặc biệt là Pháp và Đức là 'Thái Lan đã mở cửa kinh doanh trở lại'.
Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cùng Thủ tướng Donald Tusk có thể coi là nỗ lực nâng tầm gắn kết mối quan hệ đồng minh với Mỹ.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Sau ngày Siêu thứ Ba, việc lựa chọn ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ và Cộng hòa gần như đã an bài.
Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp đến CH Czech không chỉ đáp lễ mà còn là nỗ lực thể hiện vai trò dẫn dắt của nước Pháp và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh.
Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Việc 4 nghi phạm vụ tấn công nhà hát ở Nga hôm 22/3 đều mang quốc tịch Tajikistan khiến sự chú ý đổ dồn về quốc gia Trung Á này.
Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga ngày 22/3 do tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thực hiện cho thấy sự thay đổi mục tiêu của tổ chức khủng bố này.
Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao được đánh giá là kênh hiệu quả để trao đổi ý kiến về các vấn đề kinh tế đáng quan tâm nhất trong suốt hai thập kỷ qua.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Thiếu hụt đạn dược trong xung đột với Nga, Ukraine tăng cường sản xuất vũ khí 'cây nhà lá vườn'

Thiếu hụt đạn dược trong xung đột với Nga, Ukraine tăng cường sản xuất vũ khí 'cây nhà lá vườn'

Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn, Kiev đang nỗ lực tự sản xuất vũ khí với sự hỗ trợ của phương Tây để đáp ứng nhu cầu.
Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Điều gì đang xảy ra với quan hệ Mỹ-Israel?

Việc Mỹ bỏ phiếu trắng với nghị quyết kêu gọi ngừng bắn ở Gaza của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc liệu có thể làm chuyển hướng quan hệ với Israel?
Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Nhật Bản cho phép xuất khẩu máy bay chiến đấu tối tân: 3 điều cần biết

Kế hoạch theo Chương trình Không quân Chiến đấu Toàn cầu (GCAP) của Nhật Bản, Anh và Italy báo hiệu sự thay đổi then chốt trong chiến lược an ninh khu vực.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Dấu ấn Hành động hướng Đông, khẳng định giá trị chung với ASEAN

Ngoại trưởng Ấn Độ tìm cách tối đa hóa hoạt động ngoại giao để đưa mối quan hệ của Ấn Độ với các đối tác Đông Nam Á lên một tầm cao mới.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: 'Điểm mù' của Cơ quan an ninh Nga hay thuyết âm mưu đánh lạc hướng?

Khi chính lực lượng IS đã nhận là chủ mưu cuộc khủng bố, Nga vẫn chưa thể vội vàng tin bởi nếu vội tin rất có thể Moscow đã dính bẫy.
Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

Chuyên gia EU: Châu Âu thức tỉnh sau 'giấc ngủ Đông', cục diện xung đột Nga-Ukraine sắp có bước chuyển?

EU đồng lòng hỗ trợ Ukraine 'bằng mọi giá' vì hòa bình trong bối cảnh Nga đang dành nhiều lợi thế trong cuộc xung đột.
Phiên bản di động