Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thống đốc Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản

Chiều 16/5, tại trụ sở Chính phủ, tiếp Thống đốc Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), ông Tadashi Maeda, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao sự hợp tác của JBIC trong những năm qua.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
thu tuong nguyen xuan phuc tiep thong doc ngan hang hop tac quoc te nhat ban Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ thăm chính thức Liên bang Nga, Vương quốc Na Uy và Vương quốc Thụy Điển
thu tuong nguyen xuan phuc tiep thong doc ngan hang hop tac quoc te nhat ban Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Na Uy tại Việt Nam
thu tuong nguyen xuan phuc tiep thong doc ngan hang hop tac quoc te nhat ban
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thống đốc Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC).

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng nhận thấy, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đang trong giai đoạn phát triển tốt đẹp, mạnh mẽ và toàn diện trên mọi lĩnh vực, có sự tin cậy cao. Nhật Bản tiếp tục là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

Thủ tướng cho biết, hiện Việt Nam đang nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng… do đó cần rất nhiều nguồn lực để phát triển. Đánh giá cao sự hợp tác của JBIC trong những năm qua, Thủ tướng tin tưởng hai bên sẽ tìm ra những phương thức hợp tác hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.

Bày tỏ vinh dự lần thứ 5 được gặp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, ông Tadashi Maeda tin tưởng, JBIC sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với Việt Nam. Ông cho biết, tại Hội nghị cấp cao G20 tới đây tổ chức ở Nhật Bản, một trong những vấn đề được tập trung thảo luận là phát triển bền vững, khi tiến hành đầu tư phải cân nhắc kỹ tác động đến môi trường. Và ông cũng nhấn mạnh quan điểm JBIC chỉ hỗ trợ nguồn vốn cho các dự án có công nghệ hiện đại, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường.

Thống đốc Tadashi Maeda cho rằng, Việt Nam đang có nhu cầu rất lớn về năng lượng điện và hiện nay, nhiệt điện vẫn cần thiết, chưa thể bỏ được nhưng cần sử dụng công nghệ hiện đại. JBIC sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực này để phát triển các dự án nhiệt điện có công nghệ hiện đại, bảo vệ môi trường. Ông cũng khuyến nghị, Việt Nam cần phát triển mạnh các dự án nhiệt điện khí, kể cả khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG). Để thực hiện các dự án lớn nêu trên, cơ chế hợp tác đối tác công – tư (PPP) là hết sức cần thiết, trong đó có sự chia sẻ rủi ro cả hai phía Chính phủ và tư nhân. JBIC đang xem xét cho vay đối với một số tập đoàn của Việt Nam trong đầu tư phát triển các dự án điện lớn có sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, thân thiện môi trường.

Ghi nhận ý kiến của ông Tadashi Maeda, Thủ tướng nhấn mạnh, trong cơ cấu nguồn điện của Việt Nam vẫn có các nguồn nhiệt điện than, khí, thuỷ điện, năng lượng tái tạo… Thủ tướng đánh giá cao công nghệ nhiệt điện hiện đại của Nhật Bản, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; đồng thời nêu rõ, Chính phủ Việt Nam đang xem xét phát triển một số dự án nhiệt điện có công nghệ hiện đại. Bày tỏ hoan nghênh đầu tư theo hình thức PPP trong lĩnh vực này, Thủ tướng mong JBIC với kinh nghiệm của mình, tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thiện thể chế, chính sách trong đầu tư PPP cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong đầu tư phát triển các dự án năng lượng điện.

thu tuong nguyen xuan phuc tiep thong doc ngan hang hop tac quoc te nhat ban

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo

Sáng 15/5 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị "Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một trụ ...

thu tuong nguyen xuan phuc tiep thong doc ngan hang hop tac quoc te nhat ban

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Chủ tịch Phòng Kinh tế Áo

Tiếp Chủ tịch Phòng Kinh tế Áo Harald Mahrer vào chiều 14/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, Chính ...

thu tuong nguyen xuan phuc tiep thong doc ngan hang hop tac quoc te nhat ban

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Romania

Chiều nay (14/5), tại Trụ sở Chính phủ, tiếp Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Romania, bà Monica Gheorghita, Thủ tướng đề nghị hai bên ...

Đọc thêm

Không ngạc nhiên với dự báo của OECD, Bộ trưởng Tài chính Anh nhận định thời điểm nước này sẽ tăng trưởng nhanh nhất G7

Không ngạc nhiên với dự báo của OECD, Bộ trưởng Tài chính Anh nhận định thời điểm nước này sẽ tăng trưởng nhanh nhất G7

OECD hạ dự báo tăng trưởng của Anh trong năm nay xuống 0,4% so với mức dự báo 0,7% đưa ra vào tháng 11/2023.
Phong cách trẻ trung của 'mỹ nhân màn ảnh Việt' Hồng Diễm

Phong cách trẻ trung của 'mỹ nhân màn ảnh Việt' Hồng Diễm

Diễn viên Hồng Diễm không chỉ gây ấn tượng bởi khả năng diễn xuất tự nhiên mà còn ở gu thời trang cuốn hút và thời thượng.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đình chỉ tất cả hoạt động giao thương với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đình chỉ tất cả hoạt động giao thương với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thực hiện nghiêm túc và dứt khoát biện pháp mới cho đến khi Israel tạo điều kiện thuận lợi cho việc cứu trợ nhân đạo Dải ...
Syria tố Israel không kích ngoại ô thủ đô Damascus

Syria tố Israel không kích ngoại ô thủ đô Damascus

Theo Bộ Quốc phòng Syria, ngoại ô thủ đô Damascus của nước này đã hứng chịu một cuộc không kích vào cuối ngày 2/5, khiến 8 quân nhân bị thương.
Điểm tin thế giới sáng 3/5: Hàn Quốc tăng gấp đôi UAV, Estonia đóng cửa biên giới với một nước, Pháp giải cứu 66 người di cư

Điểm tin thế giới sáng 3/5: Hàn Quốc tăng gấp đôi UAV, Estonia đóng cửa biên giới với một nước, Pháp giải cứu 66 người di cư

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/5.
Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024, tình trạng đầu cơ dẫn đến giá tăng nóng, kỳ vọng cú hích từ nhu cầu nhập khẩu của thị trường Trung Quốc

Giá tiêu hôm nay 3/5/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 97.500 – 98.500 đồng/kg.
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động