Thúc đẩy ảnh hưởng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Hàn Quốc bổ nhiệm đặc phái viên

Bảo Minh
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc vừa bổ nhiệm Đại sứ Chung Kee-yong làm đặc phái viên của nước này về các vấn đề Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thúc đẩy ảnh hưởng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Hàn Quốc công bố một vị trí mới
Trụ sở Bộ Ngoại giao Hàn Quốc. (Nguồn: Yonhap)

Đây là vị trí mới, nằm trong kế hoạch cải tổ nhằm mở rộng ngoại giao và ứng phó với các thách thức trong khu vực.

Tin liên quan
Hàn Quốc-Mỹ thảo luận về các vấn đề nổi cộm trong thương mại Hàn Quốc-Mỹ thảo luận về các vấn đề nổi cộm trong thương mại

Yonhap dẫn thông báo của bộ trên cho biết, ông Chung Kee-yong sẽ chịu trách nhiệm thúc đẩy chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc và làm việc với các nước đối tác quan trọng trong cũng như ngoài khu vực để tăng cường hợp tác về các vấn đề liên quan.

Ông Chung Kee-yong là nhà ngoại giao chuyên nghiệp, nguyên Đại sứ Hàn Quốc tại Morocco, từng giữ chức Tổng giám đốc về khí hậu, môi trường và khoa học, đồng thời là cố vấn tại Đại sứ quán Hàn Quốc tại Washington (Mỹ).

Với kinh nghiệm sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, ông Chung được đánh giá là người phù hợp cho vị trí thúc đẩy sự tham gia của Hàn Quốc trong thực hiện Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vốn được chính phủ của Tổng thống Yoon Suk Yeol công bố cuối năm 2022.

Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Hàn Quốc tập trung vào mục tiêu thúc đẩy tự do, hòa bình và thịnh vượng, thông qua việc thiết lập một trật tự dựa trên luật lệ theo các nguyên tắc bao trùm, tin cậy và có đi có lại.

Các lĩnh vực sáng kiến chính bao gồm hợp tác an ninh trong kinh tế, khoa học công nghệ, hợp tác về biến đổi khí hậu và hợp tác phát triển giữa Hàn Quốc với các nước trong khu vực.

Tổng thống Mỹ Joe Biden phớt lờ Bộ tứ: Nương theo Trung Quốc hay chỉ là ‘kế nghi binh’?

Tổng thống Mỹ Joe Biden phớt lờ Bộ tứ: Nương theo Trung Quốc hay chỉ là ‘kế nghi binh’?

Giáo sư Brahma Chellaney cho rằng, sẽ là sai lầm nếu Tổng thống Joe Biden xếp Bộ tứ (Quad) ra vùng ngoại vi hoặc biến ...

Tổng thống Philippines thăm Australia

Tổng thống Philippines thăm Australia

Ngày 28/2, Tổng thống Philippines Ferdinand R. Marcos Jr. có chuyến thăm 2 ngày tới Australia theo lời mời của Toàn quyền David Hurley.

Đức và Ấn Độ lên kế hoạch tập trận chung ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Đức và Ấn Độ lên kế hoạch tập trận chung ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Thứ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Giridhar Aramane và Quốc vụ khanh Quốc phòng Đức Benedikt Zimmer ngày 27/2 đã đồng chủ trì cuộc họp ...

Lần đầu tiên sau 6 năm, Ấn Độ-Hàn Quốc đối thoại cấp Ngoại trưởng

Lần đầu tiên sau 6 năm, Ấn Độ-Hàn Quốc đối thoại cấp Ngoại trưởng

Ngày 6/3, Hàn Quốc và Ấn Độ đã tổ chức đối thoại cấp Ngoại trưởng tại Seoul để thảo luận cách thức tăng cường quan ...

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Hàn Quốc và Nhật Bản: Bước đi tăng cường chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Hàn Quốc và Nhật Bản: Bước đi tăng cường chiến lược

Giới quan sát nhận định, việc New Delhi đang xích lại gần cả Seoul và Tokyo cho thấy các bên “đang có cùng chí hướng“ ...

Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 16/2/2025: Song Tử có cơ hội phát triển

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 16/2/2025: Song Tử có cơ hội phát triển

Tử vi hôm nay 16/2/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 16/2/2025, Lịch vạn niên ngày 16 tháng 2 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 16/2/2025, Lịch vạn niên ngày 16 tháng 2 năm 2025

Lịch âm 16/2. Lịch âm hôm nay 16/2/2025? Âm lịch hôm nay 16/2. Lịch vạn niên 16/2/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Quốc vương Qatar thăm Ấn Độ vào tuần tới

Quốc vương Qatar thăm Ấn Độ vào tuần tới

Đây là chuyến thăm thứ hai của Quốc vương Qatar Tamim Bin Hamad Al-Thani tới Ấn Độ trong vòng 10 năm.
Sau 6 năm, Nhật Bản mới chuẩn bị đón chuyến thăm cấp nhà nước, đó là…

Sau 6 năm, Nhật Bản mới chuẩn bị đón chuyến thăm cấp nhà nước, đó là…

Vị khách trong chuyến thăm cấp nhà nước gần đây nhất tới Nhật Bản là Tổng thống Mỹ Donald Trump vào tháng 5/2019.
Bước tiến mới trong lịch sử Togo

Bước tiến mới trong lịch sử Togo

Các ủy viên hội đồng thành phố và khu vực của Togo đã bỏ phiếu vào hôm nay 15/2, trong cuộc bầu cử Thượng viện đầu tiên trong lịch sử ...
Tuyết dày hàng mét phủ trắng Hokkaido (Nhật Bản)

Tuyết dày hàng mét phủ trắng Hokkaido (Nhật Bản)

Gió mạnh và tuyết rơi dày đặc gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân Nhật Bản. Ít nhất 91 chuyến bay đến và đi từ sân bay New ...
Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Thủ tướng Ấn Độ thăm Mỹ: Bạn cũ, lợi ích mới

Mối giao tình giữa hai nhà lãnh đạo cùng nhiều lợi ích song trùng là động lực thúc đẩy quan hệ Mỹ-Ấn tiến về phía trước.
Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Gió đổi chiều trong quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật

Cuộc gặp đầu tiên giữa Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng hôm 7/2 đã diễn ra một cách 'ấm áp'.
Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Thủ tướng Thái Lan thăm Trung Quốc: Khởi hành đầu năm, khai mở kỳ vọng

Chuyến 'du Xuân' của Thủ tướng Thái Lan được kỳ vọng sẽ mang lại những kết quả cụ thể, mà trước mắt là vấn đề sầu riêng và an toàn du lịch...
Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Bước ngoặt mới trên chính trường Bỉ

Sau 239 ngày không có chính phủ, cuối cùng vào ngày 3/2, lãnh đạo đảng bảo thủ Liên minh Flemish mới (N-VA) Bart De Wever trở thành Thủ tướng Bỉ.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ cuối): Tâm điểm châu Á-Thái Bình Dương và ‘biến số’ cạnh tranh Mỹ-Trung

Cạnh tranh Mỹ-Trung dưới Chính quyền Trump 2.0 sẽ tiếp tục leo thang và định hình lại cục diện toàn cầu.
Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Dự báo chính sách của Tổng thống Trump (kỳ I): Kiến tạo tầm nhìn mang đậm ‘phong cách Trump’ về vai trò lãnh đạo của Mỹ

Đại sứ Hoàng Anh Tuấn nhận định 4 yếu tố tạo nên sức ảnh hưởng rất lớn của Tổng thống Trump và 5 thành tố của ‘học thuyết Trump’.
Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Hội nghị Yalta: Cuộc gặp gỡ quyết định vận mệnh thế giới

Tròn 80 năm trước, Hội nghị Yalta không chỉ đánh dấu sự kết thúc của Thế chiến II mà còn khởi đầu trật tự thế giới mới.
Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hiệp định Paris về Việt Nam: Ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm còn tươi mới

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Hiệp định Paris về Việt Nam vẫn nguyên giá trị.
Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người bạn lớn được nhân dân Trung Quốc vô cùng kính trọng và cũng là người đặt nền móng cho quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Tổng thống Trump ưu ái Nhật Bản hay 'nước cờ bậc thầy' của Tokyo?

Chắc chắn sẽ không có nhiều ngoại lệ trong những chính sách phục vụ mục tiêu 'nước Mỹ trên hết' của Tổng thống Trump.
Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Tiềm năng của ngoại giao thành phố vẫn chưa được khai thác đầy đủ, đặc biệt trong việc áp dụng phương pháp One Health.
Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Bài toán an ninh năng lượng cùng 'cuộc chia tay giằng xé' giữa EU và khí đốt Nga

Kể từ xung đột Nga-Ukraine, các nước EU đã tập trung tăng cường an ninh năng lượng, nhưng 'cuộc chia tay' khí đốt Nga chẳng mấy dễ dàng.
Phiên bản di động