Thượng đỉnh Nhật-Mỹ: Phép thử dành cho Thủ tướng Suga Yoshihide

Vinh Quang
Hội nghị thượng đỉnh giữa Nhật Bản và Mỹ được tổ chức tại Washington D.C ngày 16/4 tới sẽ là phép thử đối với Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide, người vốn được cho là có nhiều điểm yếu về vấn đề đối ngoại.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Thách thức của Thủ tướng Suga Yoshihide trong cuộc họp thượng đỉnh với Tổng thống Joe Biden
Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide (trái) dự kiến gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden vào ngày 16/4 tới tại Washington D.C. (Nguồn: AP)

Các cuộc gặp thượng đỉnh giữa Nhật Bản với Mỹ vẫn luôn được đánh giá là có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của chính phủ Nhật Bản kể từ thời hậu chiến.

Liệu Thủ tướng Suga Yoshihide, người vừa nhậm chức vào tháng 9/2020 và tham gia Hội nghị thượng đỉnh Washington-Tokyo đầu tiên với tư cách nhà lãnh đạo Nhật Bản, sẽ đối mặt với thách thức và trọng trách này như thế nào?

Dấu vết lịch sử

Trong nửa thế kỷ qua, phần lớn Thủ tướng Nhật Bản đều chọn Mỹ là nơi công du chính thức đầu tiên ở nước ngoài.

Chuyến thăm của các nhà lãnh đạo xứ sở hoa anh đào đến Mỹ do vậy thường bị chế giễu là "sankin kotai" - còn được hiểu là nghĩa vụ luân phiên trình diện Mạc phủ đứng đầu của lãnh chúa.

Tuy nhiên, có một thực tế là, không ít Thủ tướng Nhật Bản đã củng cố quyền lực cá nhân bằng cách thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các đời Tổng thống Mỹ.

Chẳng hạn, cựu Thủ tướng Kaifu Toshiki đã trở thành người đứng đầu chính phủ Nhật Bản trong vụ bê bối cổ phiếu năm 1989.

Giống như Thủ tướng Suga Yoshihide đương nhiệm, ông Kaifu được cho là thiếu cơ sở quyền lực vững chắc trong đảng Dân chủ Tự do (LDP) vì không phải là lãnh đạo đảng.

Mặc dù nhiệm kỳ của cựu Thủ tướng Kaifu chỉ kéo dài hơn 2 năm, nhưng ông vẫn có mối quan hệ thân cận với nhà lãnh đạo Mỹ lúc ấy là Tổng thống George H.W. Bush.

Các cuộc điện đàm thường xuyên giữa 2 nhà lãnh đạo được giới truyền thông gọi là “Bush phone".

Mỹ 'thái độ' với tuyên bố chủ quyền trên biển của Nhật Bản, tiện thể cảnh cáo luôn Trung Quốc

Mỹ 'thái độ' với tuyên bố chủ quyền trên biển của Nhật Bản, tiện thể cảnh cáo luôn Trung Quốc

Ngày 5/4, Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ đã tiến hành hoạt động tự do hàng hải ở vùng biển phía Tây Nam Nhật ...

Đến thời cựu Thủ tướng Hosokawa Morihiro thì ngược lại.

Cuộc gặp tại Washington vào tháng 2/1994 giữa ông và cựu Tổng thống Bill Clinton đã kết thúc trong sự đổ vỡ, với việc Mỹ tuyên bố các cuộc đàm phán thương mại song phương đã kết thúc.

Kết quả trên một phần được cho là do cuộc họp được tổ chức trong thời điểm khó khăn nhất của xung đột thương mại giữa Nhật Bản và Mỹ.

Ông Clinton thậm chí còn đề cập nhu cầu tăng thêm giá trị đồng Yen như một "đòn ăn miếng trả miếng", là một cú đấm thẳng vào nền kinh tế vốn đang khó khăn của Tokyo khi đó.

Riêng với ông Hosokawa, tỷ lệ chấp thuận trong nội các Nhật Bản đã giảm sau Hội nghị thượng đỉnh với Washington năm 1994 và ông phải từ chức 2 tháng sau đó.

Nhận thức được những trường hợp nêu trên, đương kim Thủ tướng Suga được báo giới nhìn nhận là rất háo hức với cuộc gặp thượng đỉnh Nhật-Mỹ.

Trong cuộc phỏng vấn trên Đài truyền hình quốc gia Nhật Bản vào tháng 12/2020, nhà lãnh đạo 73 tuổi nói rằng, ông muốn đến thăm Mỹ vào tháng 2 nếu có thể.

Dù vậy, cuộc gặp có thể sẽ tiếp tuc bị trì hoãn khi Mỹ hạn chế mời các nhà lãnh đạo nước ngoài do đại dịch Covid-19.

Trước chuyến thăm của ông Suga, Thượng viện Mỹ sẽ thông qua nghị quyết lưỡng đảng nhằm tôn vinh sức mạnh của liên minh giữa Washington và Tokyo theo đề xuất của Thượng nghị sĩ William Hagerty, thành viên đảng Cộng hòa, cựu Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản.

Trong số các Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản trong nửa thế kỷ qua, Đại sứ John Schiefer từng được bổ nhiệm vào tháng 3, còn Đại sứ Michael Mansfield và Đại sứ Michael Armacost đã nhận nhiệm vụ vào tháng 4.

Vì vậy, không loại trừ khả năng 2 bên sẽ công bố tân Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản trong cuộc họp báo về hội nghị thượng đỉnh giữa ông Suga và ông Biden.

Củng cố quan hệ đồng minh là trọng tâm

Giới quan sát dự đoán, nhiều khả năng cuộc gặp giữa tháng 4 tới sẽ gặp một số thuận lợi.

Đầu tiên, Nhật Bản nhiều khả năng sẽ là minh chứng sáng rõ cho mong muốn tái thiết lập quan hệ với đồng minh của Tổng thống Biden đương nhiệm.

Tờ Nikkei Asia nhận định, trước tiên, nếu như quan hệ giữa Mỹ với các nước đồng minh luôn căng thẳng dưới thời Tổng thống tiền nhiệm Donald Trump do phương châm "Nước Mỹ trên hết", thì ông Biden được cho là đã và đang tìm cách thiết lập lại những quan hệ đồng minh.

Thứ hai, Hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Joe Biden và Thủ tướng Suga Yoshihide dự kiến ​​sẽ là gạch nối dài cho tuyên bố chung sau cuộc họp 2+2 ngày 16/3 giữa Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản và Mỹ.

Tin liên quan
Ngoại giao Mỹ ‘trở lại Ngoại giao Mỹ ‘trở lại' dưới thời Tổng thống Joe Biden

Thứ ba, Nhật Bản và Mỹ cũng có thể chia sẻ mối quan tâm chung về các động thái bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.

Đối mặt với việc tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku do Nhật Bản quản lý, mà Bắc Kinh tuyên bố là Điếu Ngư, ông Biden đã nói trong bài phát biểu hồi tháng 2 về "tham vọng ngày càng tăng của Trung Quốc để cạnh tranh với Mỹ".

Tổng thống Biden gọi việc tăng cường quan hệ giữa Mỹ và các đồng minh là một cách để kiềm chế Trung Quốc.

Theo đó, Ngoại trưởng Antony Blinken đã thực hiện chuyến công du nước ngoài chính thức đầu tiên tới Nhật Bản và Hàn Quốc, nhấn mạnh tầm quan trọng của chính quyền Mỹ đối với hai đồng minh truyền thống cũng như đối với khu vực.

Tại cuộc gặp thượng đỉnh Nhật Bản và Mỹ sắp tới, giới quan sát cho rằng, Tokyo và Washington sẽ tìm cách thắt chặt mối quan hệ cả trên bình diện chính trị, kinh tế lẫn an ninh để thể hiện tình đồng minh thân thiết.

TIN LIÊN QUAN
Trước cuộc gặp với ông Joe Biden, Thủ tướng Suga Yoshihide nói gì?
Báo Nhật tiết lộ thời điểm Thủ tướng Suga Yoshihide gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden
Tự tin chiến lược và tham vọng ngoại giao của Nhật Bản qua 'ứng xử' với Bộ tứ
Tại sao Thủ tướng Nhật Bản chọn Việt Nam và Indonesia trong chuyến công du đầu tiên?
Mỹ-Nhật: Thủ tướng Suga Yoshihide gặp Ngoại trưởng Mike Pompeo, chủ đề nào nổi bật?
(theo Nikkei Asia)

Đọc thêm

Thúc đẩy tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

Thúc đẩy tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

Là quốc gia đa dạng tôn giáo, Việt Nam đã sớm hình thành chủ trương, chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/4 và sáng 25/4: Lịch thi đấu La Liga - Atletico vs Vallecano; Coppa Italy - Bologna vs Empoli

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/4 và sáng 25/4: Lịch thi đấu La Liga - Atletico vs Vallecano; Coppa Italy - Bologna vs Empoli

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/4 và sáng 25/4: Lịch thi đấu Coppa Italy - Bologna vs Empoli; La Liga - Real Betis vs Valladolid...
Vừa giành suất thăng hạng Ngoại hạng Anh, Leeds cân nhắc sa thải HLV

Vừa giành suất thăng hạng Ngoại hạng Anh, Leeds cân nhắc sa thải HLV

Giới chủ Leeds United đang nghiêm túc xem xét sa thải HLV Daniel Farke.
NÓNG! Mỹ-Nga đạt thỏa thuận về xung đột Ukraine, Moscow nêu điều kiện đạt hòa bình, Tổng thống Trump chỉ trích Kiev

NÓNG! Mỹ-Nga đạt thỏa thuận về xung đột Ukraine, Moscow nêu điều kiện đạt hòa bình, Tổng thống Trump chỉ trích Kiev

Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Nga đã đồng ý một thỏa thuận để chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Việt Nam sẵn sàng phối hợp chặt chẽ với Ai Cập trong các cơ chế của UNESCO

Việt Nam sẵn sàng phối hợp chặt chẽ với Ai Cập trong các cơ chế của UNESCO

Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ hoan nghênh tầm nhìn 'UNESCO vì con người' mà ông Khaled El-Enany đề xuất và đánh giá cao quan hệ Việt Nam-Ai Cập.
Hoa hậu Lương Thùy Linh dịu dàng trong tà áo dài

Hoa hậu Lương Thùy Linh dịu dàng trong tà áo dài

Trong bộ ảnh mới, Hoa hậu Lương Thùy Linh vô cùng xinh đẹp, rạng rỡ trong tà áo dài trắng.
Bất ngờ chiến lược trong quan hệ quốc tế và một số hàm ý chính sách

Bất ngờ chiến lược trong quan hệ quốc tế và một số hàm ý chính sách

Bất ngờ chiến lược đang nổi lên như một trong những vấn đề then chốt trong quan hệ quốc tế đương đại, đặc biệt trong bối cảnh trật tự thế giới đang trải qua biến ...
Lời giải khó cho bài toán hạt nhân Iran

Lời giải khó cho bài toán hạt nhân Iran

Cuộc gặp đầu tiên sau nhiều năm giữa Mỹ và Iran tại Oman bàn về thỏa thuận hạt nhân cho dù chưa như kỳ vọng, nhưng cho thấy thiện chí...
Tín hiệu mới từ Damascus

Tín hiệu mới từ Damascus

Những hoạt động ngoại giao dồn dập cho thấy quyết tâm của Damascus mới trong việc “phá băng” quan hệ với khu vực.
Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Tờ Times of Israel đánh giá chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Benjamin Netanyahu không mang lại nhiều kết quả tích cực như kỳ vọng.
Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Chuyến thăm của Tổng thống Emmanuel Macron tới Ai Cập thể hiện vai trò tích cực của Pháp trong việc tìm kiếm giải pháp cho các thách thức khu vực.
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Mật nghị Hồng y: Đằng sau cánh cửa Nhà nguyện đóng kín để tìm kiếm tân Giáo hoàng

Mật nghị Hồng y: Đằng sau cánh cửa Nhà nguyện đóng kín để tìm kiếm tân Giáo hoàng

Mật nghị Hồng y là các cuộc họp và bỏ phiếu kín của các Hồng y để bầu ra nhà lãnh đạo mới của Giáo hội Công giáo, hay còn gọi là Giáo hoàng.
Cách mạng thực phẩm xanh: Kinh nghiệm từ những nhà tiên phong

Cách mạng thực phẩm xanh: Kinh nghiệm từ những nhà tiên phong

Từ chiến lược quốc gia đến việc thay đổi trong nông nghiệp, tiêu dùng... một số nước đang đi đầu trong việc chuyển đổi xanh trong hệ thống thực phẩm.
Năng lượng xanh: Chìa khóa cho tương lai bền vững

Năng lượng xanh: Chìa khóa cho tương lai bền vững

Năng lượng xanh là giải pháp sạch thay thế các nguồn truyền thống, giúp giảm phát thải và hướng tới tương lai bền vững.
Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do động đất gây ra.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Truyền thông Ấn Độ: Việt Nam đang trở thành tâm điểm đối thoại của thế giới về tăng trưởng xanh

Truyền thông Ấn Độ: Việt Nam đang trở thành tâm điểm đối thoại của thế giới về tăng trưởng xanh

Việc đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025 là bước đi chiến lược mang tính kịp thời và có ý nghĩa quan trọng.
Đàm phán Mỹ-Iran: Phía trước là cánh cửa hẹp, phía sau là bầu trời rộng lớn

Đàm phán Mỹ-Iran: Phía trước là cánh cửa hẹp, phía sau là bầu trời rộng lớn

Mỹ và Iran thể hiện thiện chí đàm phán giảm leo thang căng thẳng. Với thực tế diễn ra trong 6 năm qua, cánh cửa đàm phán này không dễ dàng.
Truyền thông Trung Quốc đưa đậm nét về quan hệ Việt-Trung

Truyền thông Trung Quốc đưa đậm nét về quan hệ Việt-Trung

Đây là chuyến thăm thứ tư của Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình tới Việt Nam sau các chuyến thăm cấp Nhà nước vào các năm 2015, 2017 và 2023.
Đừng để cha mẹ phải chịu hậu quả của việc lạm dụng mạng xã hội

Đừng để cha mẹ phải chịu hậu quả của việc lạm dụng mạng xã hội

Paul Diệp và Stephen Tsang cho rằng, cộng đồng cần chung tay giải quyết vấn đề khi tác động đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người trẻ tuổi trở nên đáng báo ...
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Phiên bản di động