Tìm đồng thuận để cứu Trung Đông

Các nhà lãnh đạo ở Trung Đông cần nhanh chóng giảm căng thẳng và tìm kiếm sự đồng thuận.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tim dong thuan de cuu trung dong Hội nghị thúc đẩy quan hệ Việt Nam và khu vực Trung Đông – châu Phi
tim dong thuan de cuu trung dong Mỹ - Ai Cập thảo luận về an ninh khu vực Trung Đông

Ở Lebanon hiện nay, người ta có thể chứng kiến tất cả sự hỗn loạn đặc trưng của Trung Đông. Trong khi chưa thể giải quyết vấn đề người tị nạn Palestine, Lebanon lại đang phải tiếp nhận những người tị nạn đến từ Syria và Iraq. Hai năm qua, Lebanon không có Tổng thống, khiến các phe phái đấu tranh gay gắt để giành quyền lực.

Thế nhưng, chính Lebanon lại đang cho thấy sự kiên cường vượt qua khó khăn. Vì thế, các nhà đầu tư vẫn chấp nhận mạo hiểm đầu tư, kinh doanh tại quốc gia này. Các tổ chức xã hội cũng đã có nhiều đề xuất hữu ích, chẳng hạn như việc trẻ em tị nạn được đến trường. Bên cạnh đó, tuy không “ưa” nhau, các đảng phái chính trị vẫn hợp tác nhằm giảm thiểu những nguy cơ an ninh quốc gia.

tim dong thuan de cuu trung dong

Sự kiên cường của Lebanon bắt nguồn từ những bài học đau thương trong thời kỳ nội chiến (1975-1990) ở nước này. Trong khi đó, các nước láng giềng như Iraq, Syria và Yemen - vốn có sự ổn định trong thời gian dài - lại đang chìm trong khói lửa chiến tranh. Tình hình hỗn loạn ở nhiều quốc gia Trung Đông thời gian qua đã tạo điều kiện cho sự trỗi dậy của các tổ chức khủng bố xuyên biên giới.

Đặc biệt, trong 2 năm qua, Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã cát cứ một vùng rộng lớn ở Syria và Iraq, đồng thời tạo ra một khoảng trống quyền lực ở Trung Đông, lôi kéo sự can thiệp của nhiều cường quốc như Mỹ, Nga, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ.

Để có thể hiểu Trung Đông đang đi về đâu, chúng ta cần nhìn lại quá trình phát triển của khu vực cho đến thời điểm hiện nay. Chủ nghĩa dân tộc Arab bắt đầu lên ngôi sau thất bại của các nước Arab trong cuộc chiến với Israel năm 1967. Các nhà lãnh đạo quốc gia duy trì quyền kiểm soát một cách khắt khe, hạn chế cải cách chính trị. Chủ nghĩa thân hữu đã khiến kinh tế quốc dân tăng trưởng chậm, qua đó ảnh hưởng đến tính chính danh của các chính phủ.

Tình trạng nói trên đã dẫn tới cuộc cách mạng “Mùa xuân Arab” năm 2011, lật đổ các chế độ cầm quyền ở Tunisia, Ai Cập, Libya và Syria, tuy nhiên lại không có cơ chế để đảm bảo quá trình chuyển tiếp chính trị, khiến cho các phe phái được dịp đấu đá, tranh giành quyền lực.

Bạo lực cách mạng có thể đem lại giải pháp hòa bình, nhưng kịch bản đó sẽ không diễn ra ở nơi có nhiều mâu thuẫn phe phái, sắc tộc như Trung Đông. Những bất đồng truyền kiếp, không khoan nhượng được dịp bùng lên - như người Sunni và Shiite, người Kurd và người Palestine - khiến tình hình trở nên vô cùng phức tạp.

Có thể nói, phương Tây đã góp phần tạo ra những hỗn loạn hiện nay ở Trung Đông. Các nước phương Tây vẫn chưa thể chấm dứt xung đột Israel - Palestine, trong khi đang nhúng tay vào chiến sự tại hàng loạt quốc gia khác như Syria, Iraq… Đặc biệt, sự can thiệp của hai cường quốc Mỹ - Nga hiện nay làm nhiều người nhớ lại việc Anh - Pháp phân chia biên giới và ảnh hưởng ở Trung Đông thông qua Hiệp định ngầm Sykes - Picot năm 1916. Thế nhưng, điều mà các nước trong khu vực cần hiện nay không phải là biên giới mới hay những người bảo trợ mới, mà là các chính phủ tốt đẹp hơn, có thể hạn chế sự chia rẽ sắc tộc và ít phụ thuộc vào các thế lực bên ngoài.

Các nhà lãnh đạo ở Trung Đông cần nhanh chóng giảm căng thẳng và tìm kiếm sự đồng thuận, trước tiên là ở cấp độ toàn cầu giữa Mỹ - Nga, sau đó là ở khu vực giữa Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Saudi Arabia, Israel, và sau cùng là giữa các phe phái trong nước như ở Lebanon. Giải quyết các vấn đề đã tồn tại hàng thập kỷ là thách thức không nhỏ, tuy nhiên các nước không thể không hành động. Đặc biệt, bất cứ vấn đề nào ở Trung Đông hiện nay cũng không thể giải quyết bởi một nước đơn lẻ, mà cần sự chung tay của nhiều quốc gia.

-----00----

Ishac Diwan 

Giám đốc Viện Nghiên cứu Thế giới Arab (Pháp)

Học giả tại Đại học Harvard (Mỹ).

tim dong thuan de cuu trung dong Cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ “xoay trục”?

Bên cạnh thiện chí hàn gắn quan hệ với Nga, Thổ Nhĩ Kỳ cũng muốn gửi một thông điệp đến phương Tây rằng, quốc gia ...

tim dong thuan de cuu trung dong Nhiều vũ khí buôn lậu được chuyển tới Syria

Một khối lượng lớn vũ khí và đạn dược đã được tuồn lậu vào Syria thông qua ngả Đông Âu, Balkan và Saudi Arabia và ...

tim dong thuan de cuu trung dong Nỗ lực khai thác thị trường du lịch Trung Đông

Nhân chuyến công tác ở trong nước, Đại sứ Việt Nam tại các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) Phạm Bình Đàm đã ...

Hàn Giang (lược dịch)

Đọc thêm

Mazda BT-50 âm thầm rời khỏi thị trường Việt Nam

Mazda BT-50 âm thầm rời khỏi thị trường Việt Nam

Mới đây, trên trang chủ Mazda Việt Nam, người tiêu dùng đã không còn tìm thấy cái tên Mazda BT-50 trong danh mục sản phẩm.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 4/5/2024, Lịch vạn niên ngày 4 tháng 5 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 4/5/2024, Lịch vạn niên ngày 4 tháng 5 năm 2024

Lịch âm 4/5. Lịch âm hôm nay 4/5/2024? Âm lịch hôm nay 4/5. Lịch vạn niên 4/5/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 4/5/2024: Tuổi Hợi tình cảm hòa thuận

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 4/5/2024: Tuổi Hợi tình cảm hòa thuận

Xem tử vi 4/5 - tử vi 12 con giáp hôm nay 4/5/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
OECD: Thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam-Peru, 1 trong 5 đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu tại khu vực

OECD: Thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam-Peru, 1 trong 5 đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu tại khu vực

Chiều 2/5, tại Paris, nhân dịp dự Hội nghị OECD, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Peru Javier Gonzalez Olaechea.
Người một nhà tập 12: Khanh lo cả nhà bị trả thù

Người một nhà tập 12: Khanh lo cả nhà bị trả thù

Người một nhà tập 12, Khanh lo bị trùm xã hội đen trả thù cả nhà...
Hội sinh viên Việt Nam tại các trường đại học Hàn Quốc tổ chức Diễn đàn hướng nghiệp

Hội sinh viên Việt Nam tại các trường đại học Hàn Quốc tổ chức Diễn đàn hướng nghiệp

Hội sinh viên Việt Nam tại các trường đại học Hàn Quốc phối hợp Đại sứ quán Việt Nam tại Seoul tổ chức thành công Diễn đàn hướng nghiệp.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Phiên bản di động