Tình hình Afghanistan: Mỹ rời đi, Nga có trở lại?

LƯU HUỲNH
Sau khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, Nga đang cố gắng mở rộng ảnh hưởng tại đây, củng cố vai trò tại Trung Á, vì an ninh quốc gia và vị thế chính trị khu vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(07.28) Nga có thể đóng vai trò lớn hơn tại Afghanistan sau khi Mỹ tuyên bố rút quân khỏi đây. (Nguồn: AP)
Nga có thể đóng vai trò lớn hơn tại Afghanistan sau khi Mỹ tuyên bố rút quân khỏi đây. (Nguồn: AP)

Tuần trước, Nga điều động xe tăng tới khu vực biên giới Tajikistan-Afghanistan để tập trận, nhằm bảo vệ đồng minh trước những kịch bản xấu nhất, trong bối cảnh Mỹ chấm dứt hiện diện quân sự kéo dài 20 năm tại Afghanistan và lực lượng Taliban đang chiếm ưu thế so với Kabul.

Moscow cũng đi đầu trong tiếp cận Taliban. Năm 2018, Nga tổ chức một đoàn đại biểu để thúc đẩy tiến trình hòa bình thông qua đàm phán, dù vẫn coi Taliban là một tổ chức khủng bố.

Theo ông Asfandyar Mir, học giả tại Trung tâm An ninh và Hợp tác Quốc tế tại Đại học Stanford (Mỹ), Moscow không muốn có một chế độ do Washington bảo trợ ở “sân sau” của mình.

Tuần trước, Đại diện đặc biệt của Nga tại Afghanistan Zamir Kabulov đã mô tả ưu thế của Taliban sẽ “củng cố an ninh của Nga”, bởi nó có thể đánh bật các nhóm Hồi giáo cực đoan nguy hiểm hơn. Ông cho rằng về tổng thể, sự rút lui của Mỹ khỏi Afghaninstan có thể mang lại lợi ích cho Nga.

Song ông Arkady Dubnov, nhà chính trị học người Nga và chuyên gia Trung Á, lại nghĩ khác: “Việc Moscow công khai ủng hộ một bên và cố gắng hạn chế ảnh hưởng của bên còn lại là tương đối rủi ro”.

Moscow từng phải hứng chịu vết thương nặng nề trong quá khứ từ xung đột kéo dài một thập niên của Liên Xô tại Afghanistan, sau khi lực lượng du kích của Mujahideen buộc nước này rút quân.

Song ý đồ của ông Putin có lẽ không chỉ dừng ở Afghanistan. Nga muốn khôi phục ảnh hưởng tại Trung Á như thời Liên Xô, đóng vai trò người đảm bảo an ninh cho phần lớn lục địa Á-Âu.

Cụ thể hơn, Nga đã nhiều lần kêu gọi mở rộng đối thoại trong khuôn khổ diễn đàn do nước này khởi xướng như Liên minh Kinh tế Á-Âu trong đó có Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO), khối quân sự gồm các quốc gia trên và Tajikistan.

Tuy nhiên, còn đó rủi ro cho Moscow. Ông Dmitri Trenin, người đứng đầu Viện Nghiên cứu Carnegie ở Moscow nhận định: “Tình hình chuyển biến xấu tại Afghanistan sẽ là bài kiểm tra thực sự với CSTO về khả năng đảm bảo an ninh khu vực”.

Ông cho rằng, cả Nga lẫn các quốc gia Trung Á không có tài nguyên, lý do hay mong muốn để can thiệp trực tiếp vào tình hình ở Afghanistan.

Thêm vào đó, giới chuyên gia đều không loại trừ khả năng Taliban chiếm đóng Afghanistan, một phần hay toàn bộ, sau khi Mỹ rời đi.

Trước bài toán này, chuyên gia Arkady Dubnov cho rằng, Nga có thể cung cấp “lời khuyên” với Taliban về cách thức điều hành đất nước, dù đề xuất này tương đối mơ hồ: “Họ rất khó khuyên nhủ và thường muốn các hỗ trợ thực chất về tài chính hơn, thứ Nga chưa sẵn sàng cung cấp”.

Ông Harsh Pant, Giám đốc nghiên cứu của Quỹ nghiên cứu người quan sát (ORF) tại New Delhi cho rằng ngay cả khi rút khỏi Afghanistan, Mỹ vẫn có ảnh hưởng lớn tại đây: “Mọi quốc gia liên quan đều đang chờ xem chính quyền ông Joe Biden sẽ làm gì tiếp. Washington vẫn còn nhiều lá bài trong tay”.

Nhà Trắng yêu cầu Quốc hội chi 1 tỷ USD 'mở đường thoát thân' cho đồng minh Afghanistan

Nhà Trắng yêu cầu Quốc hội chi 1 tỷ USD 'mở đường thoát thân' cho đồng minh Afghanistan

Ngày 27/7, hãng Bloomberg dẫn các nguồn tin cho biết, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang yêu cầu Quốc hội phân bổ 1 ...

Tình hình Afghanistan: Trung Quốc ra cam kết, Taliban tuyên bố không để Kabul bị lợi dụng

Tình hình Afghanistan: Trung Quốc ra cam kết, Taliban tuyên bố không để Kabul bị lợi dụng

Ngày 28/7, một phái đoàn các nhà đàm phán của Taliban đang ở Trung Quốc để thảo luận về tình hình Afghanistan trong bối cảnh ...

(theo Financial Times)

Bài viết cùng chủ đề

Tình hình Afghanistan

Đọc thêm

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Đoàn đại biểu bày tỏ lòng biết ơn vô hạn, thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp cách mạng của ...
Australia và Palau mở dịch vụ bay thẳng mới

Australia và Palau mở dịch vụ bay thẳng mới

Australia và Palau hợp tác mở rộng kết nối ở Thái Bình Dương với dịch vụ bay thẳng mới giữa thành phố Brisbane của Australia và thành phố Koror của ...
Hãng xe sang Cadillac lùi kế hoạch chuyển hẳn sang ô tô thuần điện

Hãng xe sang Cadillac lùi kế hoạch chuyển hẳn sang ô tô thuần điện

Hãng xe sang Cadillac vừa công bố một chiến lược mới về tương lai của thương hiệu trong việc phát triển xe điện.
Hướng dẫn chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH của kỳ chi trả tháng 5/2024

Hướng dẫn chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH của kỳ chi trả tháng 5/2024

Ngày 22/4, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có Công văn 1065/BHXH-TCKT về việc chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH của kỳ chi trả tháng 5 năm 2024.
Sedan Trung Quốc MG7 sẽ ra mắt khách hàng Việt vào tháng 7/2024?

Sedan Trung Quốc MG7 sẽ ra mắt khách hàng Việt vào tháng 7/2024?

Mẫu sedan Trung Quốc MG7 có thể được ra mắt khách hàng Việt vào tháng 7 tới, cạnh tranh với các mẫu sedan hạng D như Toyota Camry hay Kia ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 7/5/2024, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 5 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 7/5/2024, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 5 năm 2024

Lịch âm 7/5. Lịch âm hôm nay 7/5/2024? Âm lịch hôm nay 7/5. Lịch vạn niên 7/5/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

'Gợi mở' những chiến lược cần có để tạo bước ngoặt trong ứng phó với chủ nghĩa khủng bố hiện đại

Báo Arab News của Saudi Arabia vừa đăng bài viết với nhan đề 'Thế giới làm thế nào để ứng phó với chủ nghĩa khủng bố'.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phiên bản di động