Tình hình Sudan: Ai Cập, Canada gấp rút sơ tán công dân, WHO đánh giá rủi ro về phòng thí nghiệm sinh học

Minh Vương
Các nước tiếp tục gấp rút sơ tán công dân khỏi Sudan, trong bối cảnh tình hình tại quốc gia Đông Bắc Phi này tiềm ẩn nguy hiểm sau lệnh ngừng bắn tạm thời.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(04.27) Các nước đang khẩn trương sơ tán công dân sau giao tranh kéo dài gần 2 tuần tại Sudan. (Nguồn: AFP)
Các nước đang khẩn trương sơ tán công dân sau giao tranh kéo dài gần 2 tuần tại Sudan - Ảnh: Khung cảnh đổ nát tại một ngôi nhà ở thủ đô Khartoum, Sudan. (Nguồn: AFP)

* Ngày 26/4, Tổng Tư lệnh Abdel Fattah al-Burhan của quân đội Sudan đã sơ bộ thông qua đề xuất của Cơ quan liên chính phủ về phát triển (IGAD) về gia hạn lệnh ngừng bắn trong 72 giờ và cử phái đoàn quân sự tới Juba, thủ đô láng giềng Nam Sudan, để đàm phán, thảo luận chi tiết với các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) về tình hình xung đột vũ trang hiện nay.

* Cùng ngày, Bộ Ngoại giao Ai Cập tuyên bố Cairo đang đẩy nhanh quá trình sơ tán công dân khỏi Sudan. Cụ thể, số người được sơ tán trong bao gồm 443 người được đưa về nước bằng đường bộ và 697 người được sơ tán bằng đường không. Hiện Ai Cập đang vận hành 7 chuyến bay như một phần của hoạt động không vận để đưa công dân từ Sudan về nước. Tính đến cuối ngày 26/4, quốc gia Bắc Phi đã sơ tán 2.679 công dân khỏi vùng chiến sự Sudan.

Cũng trong ngày 26/4, Tổng cục Quản lý Cảng cạn và Đất liền Ai Cập (GALDP) ghi nhận hơn 10.000 người thuộc các quốc tịch khác nhau đã sơ tán khỏi Sudan thông qua 2 cửa khẩu biên giới trên đất liền Qastal và Arqeen để vào Ai Cập trong 5 ngày qua. Thông báo của cơ quan này cho hay, trong khoảng thời gian từ ngày 21-25/4, 1.297 người đã sơ tán khỏi Sudan qua của khẩu biên giới Qastal để vào Ai Cập và 8.897 người khác sơ tán sang quốc gia Bắc Phi thông qua cửa khẩu Arqeen. GALDP đã và đang phối hợp với tất cả các tổ chức hữu quan để đảm bảo công dân Ai Cập và người nước ngoài sơ tán được tạo mọi điều kiện thuận lợi.

Trong một diễn biến khác, phát biểu ngày 25/4 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) về tình hình Sudan, Đại diện thường trực của Ai Cập tại LHQ Osama Abdel-Khalek đã kêu gọi các bên đối địch ở quốc gia Đông Bắc Phi ngừng bắn ngay lập tức, bày tỏ quan ngại sâu sắc về diễn biến bạo lực hiện nay và tình trạng các bên nhiều lần vi phạm thỏa thuận ngừng bắn.

* Về phần mình, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Anita Anand cho biết, nước này đã bố trí 2 máy bay C-130 Hercules và 200 thành viên của Lực lượng vũ trang Canada ở gần Sudan để sơ tán công dân khỏi quốc gia Đông Bắc Phi này khi các điều kiện trên mặt đất cho phép. Hiện Bộ Quốc phòng Canada đang theo dõi chặt chẽ các điều kiện cần thiết như không gian tại sân bay hay việc đảm bảo cho các công dân Canada có thể đến sân bay một cách an toàn.

Trong khi đó, Ngoại trưởng Melanie Joly cho biết khoảng 150 công dân và thường trú nhân của nước này đã rời khỏi Sudan trong 2 ngày qua nhờ sự giúp đỡ của các đồng minh, trong đó có Đức. Hiện 700/1.800 công dân hoặc thường trú nhân Canada tại đất nước Đông Bắc Phi đã yêu cầu trợ giúp để rời khỏi nước này. Trước đó, Thủ tướng Justin Trudeau cho biết 1 máy bay quân sự C-17 đã đến khu vực để thực hiện hoạt động sơ tán, song Ottawa đến nay vẫn phải dựa vào các nước khác để tìm chỗ trên máy bay hoặc tàu thuyền của họ.

* Trong một tin liên quan, phát biểu họp báo ở Geneva liên quan tới thông tin một số tay súng đã chiếm một phòng thí nghiệm công cộng quốc gia ở Khartoum có lưu giữ các bệnh phẩm bại liệt, sởi và dịch tả, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết: “Chúng tôi lo ngại rằng những người chiếm giữ phòng thí nghiệm có thể vô tình tiếp xúc với mầm bệnh lưu trữ ở đó. WHO đang tìm kiếm thêm thông tin và đánh giá rủi ro”.

Trong khi đó, Giám đốc Điều hành Chương trình Y tế Khẩn cấp của WHO Michael Ryan nhấn mạnh “thực hiện bất kỳ loại đánh giá nào vào lúc này... đều rất khó khăn”, do mạng Internet và điện thoại đã ngừng hoạt động cùng với tình trạng “liên lạc vô cùng khó khăn” ở Sudan. Theo quan chức này, mối đe dọa chính đối với người dân ở quốc gia Đông Bắc Phi vào lúc này là giao tranh, bao gồm nhiều cuộc tấn công vào các cơ sở chăm sóc sức khỏe và đội ngũ nhân viên.

Giao tranh dữ dội đã nổ ra giữa quân đội Sudan và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF), lực lượng bán quân sự tại Sudan từ ngày 15/4 tại thủ đô Khartoum và những khu vực khác của ở quốc gia Đông Bắc Phi. Theo Bộ Y tế Sudan, đến nay xung đột đã khiến 459 người thiệt mạng và hơn 4.000 người khác bị thương ở nước này.

Vừa qua, các bên tham chiến tại Sudan đã nhất trí ngừng bắn trong 3 ngày, bắt đầu từ nửa đêm 24/4, trong bối cảnh nhiều quốc gia đang khẩn trương triển khai công tác sơ tán đội ngũ nhân viên ngoại giao và công dân khỏi Sudan.

Quốc gia đầu tiên sơ tán công dân khỏi vùng chiến sự Sudan

Quốc gia đầu tiên sơ tán công dân khỏi vùng chiến sự Sudan

Tàu chở hơn 150 người, bao gồm công dâu Saudi Arabia và các nước khác từ vùng chiến sự Sudan đã cập cảng Jeddah hôm ...

Tình hình Sudan: Mỹ sơ tán nhân viên Đại sứ quán, Thủ tướng Anh họp khẩn

Tình hình Sudan: Mỹ sơ tán nhân viên Đại sứ quán, Thủ tướng Anh họp khẩn

Tổng thống Mỹ Joe Biden xác nhận quân đội nước này đã tiến hành sơ tán nhân viên Đại sứ quán Mỹ tại thủ đô ...

Tình hình Sudan: Chiến sự 'căng như dây đàn', một loạt quốc gia hối hả sơ tán công dân

Tình hình Sudan: Chiến sự 'căng như dây đàn', một loạt quốc gia hối hả sơ tán công dân

Một loạt quốc gia như Hà Lan, Pháp, Mỹ... đã triển khai sơ tán công dân khỏi Sudan trong bối cảnh giao tranh vẫn tiếp ...

Tình hình Sudan: Hơn 420 người thiệt mạng, thêm nhiều nước sơ tán công dân

Tình hình Sudan: Hơn 420 người thiệt mạng, thêm nhiều nước sơ tán công dân

Trước tình hình Sudan, nhiều quốc gia đã chủ động sơ tán công dân để bảo đảm an toàn, trong bối cảnh giao tranh dữ ...

Xung đột ở Sudan: Hình ảnh các nước sơ tán công dân khẩn cấp

Xung đột ở Sudan: Hình ảnh các nước sơ tán công dân khẩn cấp

Trong 72 giờ ngừng bắn giữa hai phe phái xung đột ở Sudan, các nước đã tranh thủ sơ tán công dân khỏi vùng chiến ...

(theo AFP/Reuters/TTXVN)

Bài viết cùng chủ đề

Tình hình Sudan

Đọc thêm

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024: Cơ hội hợp tác, giao thương cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024: Cơ hội hợp tác, giao thương cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Vietfood & Beverage – Propack Vietnam 2024 lần thứ 28 sẽ diễn ra tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC) từ 8-10/8.
Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Thông tin dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ngày 26/4, tại trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã họp xem xét, cho ý kiến về công tác cán bộ.
Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Mới đây, gần 50 đại biểu kiều bào từng có dịp đến Trường Sa đã có cuộc gặp mặt ấm áp nghĩa tình tại Hà Nội.
Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Chủ công Trần Thị Thanh Thúy tiếp tục ghi cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp khi chuyển sang thi đấu cho một đội bóng danh tiếng tại Thổ Nhĩ ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động