Tình hình Sudan: Giao tranh ác liệt bất chấp lệnh ngừng bắn, thậm chí lan rộng, Anh kết thúc sơ tán công dân

Hà Thu
Ngày 28/4, giao tranh vẫn diễn ra ác liệt ở Sudan bất chấp việc quân đội nước này và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã nhất trí gia hạn thỏa thuận ngừng bắn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tình hình Sudan: Giao tranh ác liệt bất chấp lệnh ngừng bắn, thậm chí lan rộng, Anh kết thúc sơ tán công dân. (Nguồn: AFP)
Giao tranh ở Sudan ban đầu tập trung ở thủ đô Khartoum, song hiện tại đã lan sang vùng Darfur. (Nguồn: AFP)

Giao tranh dữ dội giữa quân đội Sudan và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bắt đầu từ giữa tháng 4. Ngày 27/4, hai bên đối địch nhất trí kéo dài lệnh ngừng bắn thêm 3 ngày sau cuộc hòa giải do Mỹ, Saudi Arabia, Liên minh châu Phi (AU) và Liên hợp quốc (LHQ) dẫn đầu, nhằm đảm bảo một thỏa thuận ngừng bắn lâu dài hơn.

Tuy nhiên, vẫn xảy ra các cuộc không kích và hỏa lực phòng không gần sở chỉ huy quân đội ở Khartoum, nơi nhiều cư dân chỉ dám cố thủ trong nhà trong tình cảnh thiếu thốn lương thực.

Theo Bộ Y tế Sudan, ít nhất 512 người đã thiệt mạng và gần 4.200 người bị thương trong cuộc giao tranh này và con số thương vong thực tế có thể còn cao hơn nhiều.

Hiệp hội các bác sĩ Sudan cảnh báo, sự sụp đổ của hệ thống chăm sóc y tế "đang cận kề" với hơn 12.000 bệnh nhân có nguy cơ tử vong vì không thể chạy thận nhân tạo thường xuyên.

Cơ quan nhân đạo của LHQ cho biết, chỉ 16% cơ sở y tế ở Khartoum vẫn hoạt động bình thường, khiến hàng triệu người không được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Bên cạnh đó, LHQ cũng báo cáo về sự lan rộng của những cuộc giao tranh khốc liệt, đặc biệt là vùng Darfur vốn bất ổn từ lâu, nơi các nhân chứng cho biết, xung đột và vấn nạn cướp bóc bùng phát mạnh.

Theo Hiệp hội Luật sư Dafur, giao tranh đã lan rộng "gần như khắp thành phố", đồng thời kêu gọi các lực lượng đối địch "ngay lập tức chấm dứt xung đột".

Trong bối cảnh đó, vẫn còn người nước ngoài bị mắc kẹt ở Sudan trong khi các nước đang đẩy nhanh nỗ lực sơ tán công dân đang.

Ngày 28/4, Bộ trưởng An ninh quốc gia Nam Phi Khumbudzo Ntshavheni cho biết, hiện còn 5 công dân nước này bị mắc kẹt tại Sudan do không liên lạc với Đại sứ quán trong quá trình sơ tán. Hiện chính phủ Nam Phi đang nỗ lực để đưa những người này trở về nhà.

Cùng ngày, Vương quốc Anh thông báo sẽ kết thúc các chuyến bay sơ tán vào lúc 17h chiều 29/4 (theo giờ quốc tế). Trước đó, London đã đưa được hơn 1.573 người, phần lớn là công dân Anh và thân nhân của họ, rời khỏi Sudan kể từ khi triển khai các chuyến bay sơ tán hôm 25/4.

Hình ảnh Đoàn công tác số 4, đại biểu kiều bào thăm và tặng quà quân dân quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1

Hình ảnh Đoàn công tác số 4, đại biểu kiều bào thăm và tặng quà quân dân quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1

Đoàn công tác số 4, gồm đại diện ban, bộ ngành và địa phương, đặc biệt có sự tham gia của 47 đại biểu là ...

Tình hình Sudan: Ai Cập, Canada gấp rút sơ tán công dân, WHO đánh giá rủi ro về phòng thí nghiệm sinh học

Tình hình Sudan: Ai Cập, Canada gấp rút sơ tán công dân, WHO đánh giá rủi ro về phòng thí nghiệm sinh học

Các nước tiếp tục gấp rút sơ tán công dân khỏi Sudan, trong bối cảnh tình hình tại quốc gia Đông Bắc Phi này tiềm ...

Tình hình Sudan: Thỏa thuận ngừng bắn được gia hạn; các nước tiếp tục sơ tán công dân

Tình hình Sudan: Thỏa thuận ngừng bắn được gia hạn; các nước tiếp tục sơ tán công dân

Các nước tiếp tục đẩy nhanh hoạt động sơ tán công dân tại đất nước Đông Bắc Phi trong lúc quân đội Sudan và RSF ...

Tình hình Ukraine: Hứng không kích diện rộng; Tổng thống Nga ra chỉ thị đặc biệt; Kiev tiết lộ mời một nhân vật quan trọng tới thăm

Tình hình Ukraine: Hứng không kích diện rộng; Tổng thống Nga ra chỉ thị đặc biệt; Kiev tiết lộ mời một nhân vật quan trọng tới thăm

Ngày 28/4, theo các nguồn tin địa phương, báo động không kích đã được phát đi trên khắp Ukraine, trong khi hãng tin Interfax cho ...

Tình hình Sudan: LHQ lập khẩn cấp nhóm nòng cốt, một máy bay sơ tán dính đạn

Tình hình Sudan: LHQ lập khẩn cấp nhóm nòng cốt, một máy bay sơ tán dính đạn

Liên hợp quốc (LHQ) và các đối tác sẽ thành lập một nhóm nòng cốt nhằm giải quyết tình hình nhân đạo nghiêm trọng tại ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Nga tăng trưởng mạnh mẽ, châu Âu khởi động điều tra ứng dụng Lite của TikTok (Trung Quốc)… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.
Bài tarot hôm nay 26/4/2024: Đối với bạn, điều gì đang là thứ quan trọng nhất?

Bài tarot hôm nay 26/4/2024: Đối với bạn, điều gì đang là thứ quan trọng nhất?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá điều gì đang là thứ quan trọng nhất với bạn nhé!
Nhiều ca sĩ nổi tiếng tham dự lễ hội 'Chúng ta là một' dành cho 300.000 người Việt tại Hàn Quốc

Nhiều ca sĩ nổi tiếng tham dự lễ hội 'Chúng ta là một' dành cho 300.000 người Việt tại Hàn Quốc

Lễ hội Chúng ta là một mùa 6 năm nay sẽ được tổ chức kéo dài trong hai ngày 15-16/6/2024 tại Hội trường lớn của Đài truyền hình KBS Busan.
Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Bà Donna Kelce - mẹ của cầu thủ bóng bầu dục Travis Kelce - dành nhiều lời khen cho album mới của nữ ca sĩ Taylor Swift.
Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

UAV cảm tử Lancet của Nga được sử dụng thành công trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine bị Mỹ liệt vào danh sách những UAV nguy ...
Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

HLV Xavi đổi ý không rời Barca vào cuối mùa giải này, thay vào đó tiếp tục ngồi ‘ghế nóng’ cho đến hết hợp đồng vào Hè năm sau (2025).
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động