Tình hình Ukraine: Tổng thống Nga ra lệnh siết biên giới; Mỹ đánh giá xung đột, lo hệ quả từ viện trợ Kiev

Bảo Minh
Ngày 28/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ thị cho Cơ quan An ninh Liên bang (FSB) nước này kiểm soát đặc biệt biên giới với Ukraine và dựng rào chắn ở đó.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tình hình Ukraine: Tổng thống Nga ra lệnh siết biên giới, Mỹ đánh giá xung đột, lo hệ quả từ viện trợ Kiev. (Nguồn: AP)
Lực lượng Nga khai hỏa vào phía Ukraine tại một địa điểm không được tiết lộ. (Nguồn: AP)

Động thái này nhằm đối với những kẻ phá hoại và vận chuyển trái phép vũ khí, đạn dược vào nước Nga.

Trong cuộc họp với các lãnh đạo FSB, ông Putin đã đặt ra cho cơ quan này nhiệm vụ xác định và ngăn chặn hoạt động của những cá nhân đang cố chia rẽ xã hội Nga với sự trợ giúp của chủ nghĩa ly khai, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa phát xít mới.

Nhà lãnh đạo lưu ý rằng, phương Tây sử dụng những kẻ cực đoan vì lợi ích của họ và FSB cần giám sát liên tục cơ sở hạ tầng quan trọng, những nơi công cộng có đông người, doanh nghiệp của các tổ hợp công nghiệp-quân sự và nhiên liệu-năng lượng.

Liên quan tình hình Ukraine, cùng ngày, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách Colin Kahl đã mô tả tiền tuyến như một "sự mài mòn" và không thể dự đoán quỹ đạo của cuộc xung đột, có thể "kết thúc sau 6 tháng, hoặc có thể trong 2-3 năm".

Phát biểu tại một phiên điều trần của Hạ viện Mỹ, ông Kahl nói rõ: "Một phần nhỏ lãnh thổ Ukraine có thể sẽ đổi chủ trong những tuần và tháng tới. Nhưng tôi nghĩ rằng không có bất cứ điều gì cho thấy Nga có thể tràn qua và giành được những phần lãnh thổ đáng kể, ở bất cứ thời điểm nào trong năm tới hoặc xa hơn".

Trong khi đó, cũng tại phiên điều trần này, Tổng thanh tra Bộ Quốc phòng Mỹ Robert Storch cho biết, Washington nhận được thông tin về việc lạm dụng viện trợ quân sự cho Kiev.

Đề cập “đường dây nóng” của Lầu Năm Góc về vấn đề này, ông Storch nói: “Mục tiêu là để mọi người có cơ hội thông báo những gì họ cho là sai. Chúng tôi nhận được tất cả các loại cáo buộc và tiếp tục đánh giá chúng”.

Về phần mình, ông Kahl lưu ý rằng, Washington thừa nhận vấn đề tham nhũng ở Ukraine, song tin rằng vũ khí cung cấp được sử dụng “đúng mục đích” và không có bằng chứng nào cho thấy Kiev đang chuyển nó sang chợ đen.

Tuần trước, báo The Hill tính rằng, tổng số tiền Mỹ hỗ trợ Kiev từ tháng 1/2022-1/2023 lên tới 77,5 tỷ USD, trong đó, 29,3 tỷ USD là hỗ trợ quân sự trực tiếp kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.

Washington đã phân bổ thêm 45 tỷ USD cho quỹ khẩn cấp bổ sung để tăng cường "an ninh tổng thể, phục hồi kinh tế, an ninh năng lượng và khả năng ứng phó với cuộc khủng hoảng nhân đạo đang diễn ra của Ukraine”.

1,9 tỷ USD khác được Mỹ dành cho hỗ trợ nhân đạo người tị nạn cả ở trong và ngoài quốc gia Đông Âu.

Tình hình Ukraine: Nga khoe bước tiến, nỗ lực khép vòng vây ở Bakhmut; Kiev thừa nhận rất khó khăn

Tình hình Ukraine: Nga khoe bước tiến, nỗ lực khép vòng vây ở Bakhmut; Kiev thừa nhận rất khó khăn

Ngày 27/2, Nga và Ukraine đều cập nhật về tình hình giao tranh tại Bakhmut, vùng tâm điểm của xung đột thời gian qua.

Điểm tin thế giới sáng 1/3: Mỹ-Thái Lan tập trận Hổ mang vàng, Tổng thống Belarus đến Bắc Kinh, Twitter tiếp tục sa thải nhân viên

Điểm tin thế giới sáng 1/3: Mỹ-Thái Lan tập trận Hổ mang vàng, Tổng thống Belarus đến Bắc Kinh, Twitter tiếp tục sa thải nhân viên

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 1/3.

Tổng thống Nga tung luật, chính thức tạm dừng Hiệp ước New START

Tổng thống Nga tung luật, chính thức tạm dừng Hiệp ước New START

Ngày 28/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký ban hành luật đình chỉ việc tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (New ...

Lộ thông tin mật xác nhận phát hiện sốc của IAEA liên quan Iran, Tehran nói gì?

Lộ thông tin mật xác nhận phát hiện sốc của IAEA liên quan Iran, Tehran nói gì?

Ngày 28/2, theo AFP và Reuters, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) xác nhận đã phát hiện các hạt uranium được làm ...

Phương Tây ‘bỏ quên’ khu vực này trong tính toán áp trừng phạt Nga, Moscow vẫn ung dung mua bán hàng như không hề bị ảnh hưởng

Phương Tây ‘bỏ quên’ khu vực này trong tính toán áp trừng phạt Nga, Moscow vẫn ung dung mua bán hàng như không hề bị ảnh hưởng

Trong bối cảnh phương Tây liên tiếp áp các lệnh trừng phạt lên Nga, Kazakhstan là ví dụ tích cực về vấn đề chuyển dịch ...

(theo TASS, Reuters)

Bài viết cùng chủ đề

Căng thẳng Nga-Ukraine

Đọc thêm

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật ...
Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Emoji là biểu tượng cảm xúc hoặc biểu tượng hình vẽ được sử dụng nhiều trong các cuộc trò chuyện để biểu đạt cảm xúc, ý tưởng của người sử ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động