Tổng thống Iran vừa nói gì với Chủ tịch Hội đồng châu Âu về đàm phán hạt nhân?

Bảo Minh
Ngày 11/8, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel đã có cuộc điện đàm thảo luận về quan hệ song phương cũng như các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Vòng đàm phán thứ 9 được nối lại từ ngày 17/1, được cho là đang trong thời điểm quan trọng để các bên đưa ra quyết định cuối cùng. (Nguồn: IRNA)
Tổng thống Iran cho rằng, sự tồn tại của lòng tin và bảo vệ lợi ích song phương là cơ sở cho một thỏa thuận hạt nhân. (Nguồn: IRNA)

Theo một tuyên bố được công bố trên trang web của Văn phòng Tổng thống Iran, liên quan việc nối lại đàm phán giữa Iran và các bên trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA), ông Pezeshkian nhấn mạnh sự tồn tại của lòng tin và bảo vệ lợi ích song phương là cơ sở cho một thỏa thuận.

Tin liên quan
Làm gì lúc này ở Trung Đông? Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Ông nói thêm, nếu cả hai bên thực hiện các cam kết của mình và giúp xây dựng lòng tin lẫn nhau, thì ngoài việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân, các vấn đề song phương khác có thể được thảo luận.

Nhà lãnh đạo Iran nhấn mạnh sự cần thiết phải thiết lập một trật tự thế giới đa phương, cho rằng các chính sách và áp lực của Mỹ đối với các quốc gia như Iran, cũng như các nỗ lực tước đoạt quyền và lợi ích của những nước này đang ngăn chặn việc thiết lập một trật tự thế giới mới, khôi phục sự ổn định và hòa bình.

Về tình hình ở Dải Gaza, ông Pezeshkian lưu ý, thông qua việc thực thi các tiêu chuẩn kép, Mỹ và một số nước phương Tây đã tiếp tay cho Israel thực hiện các cuộc tấn công ở vùng đất ven biển của Palestine và các nước Tây Á, làm tổn hại thêm hòa bình, an ninh trong khu vực và thế giới.

Về phần mình, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Michel bày tỏ mong muốn nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân, hy vọng vào sự bắt đầu tương tác hiệu quả giữa Liên minh châu Âu (EU) và Iran dựa trên việc bảo vệ lợi ích chung và xóa bỏ các trở ngại đối với việc mở rộng hợp tác song phương.

Ông cũng bày tỏ sự quan tâm của các nước châu Âu trong việc cải thiện quan hệ với Iran.

Đối với tình hình Gaza, ông Michel kêu gọi tuân thủ các quyền nhân đạo, ngừng các cuộc tấn công vào vùng đất này, đạt được lệnh ngừng bắn, đảm bảo viện trợ rộng rãi cho người dân khu vực này, cũng như công nhận Palestine là một quốc gia độc lập.

Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye ở Ukraine bị tấn công, thiệt hại nghiêm trọng

Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye ở Ukraine bị tấn công, thiệt hại nghiêm trọng

Lần đầu tiên, các vụ bắn phá và tấn công của Các Lực lượng vũ trang Ukraine (VSU) nhằm vào nhà máy điện hạt nhân ...

Hải quân Iran tiếp nhận hàng nghìn thiết bị quân sự nội địa, có tên lửa hành trình với khả năng đánh chìm tàu khu trục

Hải quân Iran tiếp nhận hàng nghìn thiết bị quân sự nội địa, có tên lửa hành trình với khả năng đánh chìm tàu khu trục

Hãng thông tấn bán chính thức Fars đưa tin, ngày 9/8, Hải quân của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã ...

Chảo lửa Trung Đông: Đức mách kế 'hạ nhiệt' căng thẳng; Trung Quốc khẳng định đứng về phía Iran

Chảo lửa Trung Đông: Đức mách kế 'hạ nhiệt' căng thẳng; Trung Quốc khẳng định đứng về phía Iran

Trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Israel Benjamin Netanyahu ngày 11/8, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bày tỏ quan ngại về chiều ...

Giữa lúc Trung Đông ở thế 'ngàn cân treo sợi tóc', quân đội Iran có hành động, Israel cảnh báo về màn 'đáp trả chưa từng có'

Giữa lúc Trung Đông ở thế 'ngàn cân treo sợi tóc', quân đội Iran có hành động, Israel cảnh báo về màn 'đáp trả chưa từng có'

Trong khi Israel đang cảnh giác trước mọi nguy cơ về một cuộc trả đũa của Iran và phong trào Hezbollah ở Lebanon, có khả ...

Ảnh ấn tượng (5-11/8): Ukraine bất ngờ tấn công tỉnh Kursk, Nga họp khẩn; ông Trump đòi ‘quyền hành’ cho Nhà Trắng; Chủ tịch Triều Tiên thăm vùng lũ

Ảnh ấn tượng (5-11/8): Ukraine bất ngờ tấn công tỉnh Kursk, Nga họp khẩn; ông Trump đòi ‘quyền hành’ cho Nhà Trắng; Chủ tịch Triều Tiên thăm vùng lũ

Xung đột Nga-Ukraine, Tổng thống Putin triệu tập họp khẩn sau khi Kiev tấn công tỉnh Kursk, bà Kamala Harris nêu lý do chọn Thống ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe hãng Volkswagen mới nhất tháng 8/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Volkswagen mới nhất tháng 8/2024

Bảng giá xe hãng Volkswagen của các dòng như Polo 2018, Polo 2022, Passat 2019, Tiguan 2021, Tiguan 2022, Touareg 2022, T-Cross 2022, Virtus 2023, Touareg 2023, Teramont 2023, Viloran ...
Bài tarot hôm nay 13/8: Bạn có đạt được mục tiêu đề ra cho kỳ thi sắp tới?

Bài tarot hôm nay 13/8: Bạn có đạt được mục tiêu đề ra cho kỳ thi sắp tới?

Rút một lá bài tarot để khám phá xem bạn có đạt được mục tiêu kỳ thi sắp tới hay không. Hãy thử ngay để giải mã thông điệp!
Mức tiền thưởng bằng khen, giấy khen, kỷ niệm chương mới nhất 2024

Mức tiền thưởng bằng khen, giấy khen, kỷ niệm chương mới nhất 2024

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết về mức tiền thưởng bằng khen, giấy khen, kỷ niệm chương khi tăng lương cơ sở.
Nhận biết mức hưởng BHYT thông qua ký hiệu trên thẻ BHYT

Nhận biết mức hưởng BHYT thông qua ký hiệu trên thẻ BHYT

Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn người dân nhận biết mức hưởng BHYT thông qua ký hiệu trên thẻ BHYT.
Cập nhật bảng giá xe Honda Air Blade mới nhất tháng 8/2024

Cập nhật bảng giá xe Honda Air Blade mới nhất tháng 8/2024

Bảng giá xe Honda Air Blade mới nhất tháng 8/2024 tại các đại lý trên cả nước được cập nhật chi tiết trong bài viết dưới đây.
Apple có thể tính phí 20 USD cho tính năng AI nâng cao

Apple có thể tính phí 20 USD cho tính năng AI nâng cao

Apple có thể tính phí lên tới 20 USD, tương đương khoảng 500.000 VNĐ đối với một số tính năng nâng cao trong Apple Intelligence.
Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Trong khoảng lặng trước bão tố, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực ngoại giao phút chót để ngăn chặn xung đột ở Trung Đông.
Tổng thống Masoud Pezeshkian: 'Làn gió mới' tại Iran

Tổng thống Masoud Pezeshkian: 'Làn gió mới' tại Iran

Tổng thống thứ chín của nước Cộng hòa Hồi giáo Iran sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, cả về đối nội và đối ngoại.
Bầu cử Mỹ 2024: Cuộc đua bắt đầu lại

Bầu cử Mỹ 2024: Cuộc đua bắt đầu lại

Tổng thống Mỹ Joe Biden quyết định kết thúc chiến dịch tái tranh cử, tán thành nữ Phó Tổng thống vào 'đường đua'.
Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên đang manh nha hai tập hợp lực lượng sau Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga - Triều. Nhưng nó có được duy trì lâu dài hay không...?
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Vì sao Ukraine tấn công sâu lãnh thổ Nga?

Vì sao Ukraine tấn công sâu lãnh thổ Nga?

Sáng 6/8, Lực lượng vũ trang Ukraine đã phát động một cuộc tấn công vào vùng Kursk, nằm sâu trong lãnh thổ Nga khoảng một chục cây số.
Olympic và giấc mơ hòa bình

Olympic và giấc mơ hòa bình

Bên cạnh tinh thần thượng võ, Thế vận hội Olympic ngày nay còn là biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, hòa bình giữa các quốc gia.
Kinh nghiệm Singapore về quản trị trí tuệ nhân tạo (AI) và bài học cho Việt Nam

Kinh nghiệm Singapore về quản trị trí tuệ nhân tạo (AI) và bài học cho Việt Nam

Singapore đã vươn lên trở thành một trong những nước có nền kinh tế số phát triển nhất thể giới nhờ tận dụng tối đa những lợi thế về trí tuệ nhân tạo.
Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Cục diện phân tuyến đang manh nha trên bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên đang manh nha hai tập hợp lực lượng sau Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Nga - Triều. Nhưng nó có được duy trì lâu dài hay không...?
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái dùng trong các vụ 'tấn công tự sát' không chỉ được sử dụng trong tấn công mà còn có thể được sử dụng trong các biến thể trinh sát.
Toan tính nâng cao hợp tác quốc phòng, Trung Quốc gặp khó vì Indonesia thiếu 'mặn mà'

Toan tính nâng cao hợp tác quốc phòng, Trung Quốc gặp khó vì Indonesia thiếu 'mặn mà'

Giới quan sát nhận định Trung Quốc đang tìm cách củng cố mối quan hệ quốc phòng chưa phát triển đúng tiềm năng với Indonesia thông qua đề nghị mua tàu ngầm.
Chuyên gia kinh tế hàng đầu: Dù ai làm Tổng thống, cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc sẽ khó bề lay chuyển

Chuyên gia kinh tế hàng đầu: Dù ai làm Tổng thống, cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc sẽ khó bề lay chuyển

Theo nhà hoạch định kinh tế hàng đầu Trung Quốc, sẽ không có sự thay đổi mạnh mẽ trong quan hệ Mỹ-Trung Quốc hai bên thời gian tới.
Lún sâu vào 'chảo lửa' Trung Đông, Mỹ có 'làm bỏng' chính mình?

Lún sâu vào 'chảo lửa' Trung Đông, Mỹ có 'làm bỏng' chính mình?

Quyết tâm 'làm tới' của Israel trong cuộc xung đột ở Trung Đông đang đặt Mỹ vào thế khó.
Truyền thông Ấn Độ đề cao kết quả chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Truyền thông Ấn Độ đề cao kết quả chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Truyền thông Ấn Độ đăng tải nhiều bài viết đánh giá cao kết quả chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính với quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện.
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: Hồi chuông cảnh báo cho các nền kinh tế tiên tiến?

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: Hồi chuông cảnh báo cho các nền kinh tế tiên tiến?

Khi Hoa Kỳ tăng cường hỗ trợ các ngành công nghiệp trong nước và mở rộng thuế quan đối với Trung Quốc, nhiều đồng minh của nước này có thể mất đi quyền định giá ...
Đồng yên mất giá - 'Cơn đau đầu không hề nhẹ' của Nhật Bản trong cuộc chiến thu hút lao động nước ngoài

Đồng yên mất giá - 'Cơn đau đầu không hề nhẹ' của Nhật Bản trong cuộc chiến thu hút lao động nước ngoài

Quy định về thị thực được nới lỏng, nhưng sự suy yếu của đồng tiền làm giảm sức hấp dẫn của Nhật Bản đối với việc thuê lao động nước ngoài
Phiên bản di động