Tổng thống Philippines thăm Australia

Bảo Minh
Ngày 28/2, Tổng thống Philippines Ferdinand R. Marcos Jr. có chuyến thăm 2 ngày tới Australia theo lời mời của Toàn quyền David Hurley.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thống Philippines thăm Australia
Tổng thống Philippines Ferdinand R. Marcos Jr. thăm Australi trong 2 ngày 28-29/2. (Nguồn: Manila Bulletin)

Rapler dẫn thông báo từ người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Teresita Daza hôm 27/2 cho hay, tại Australia, ông Marcos sẽ phát biểu trước Quốc hội của quốc gia châu Đại Dương, cũng như có cuộc gặp Thủ tướng nước chủ nhà Anthony Albanese.

Tin liên quan
Australia-Philippines: Khẳng định quan hệ đối tác an ninh Australia-Philippines: Khẳng định quan hệ đối tác an ninh

Bà Daza nêu rõ: “Chuyến thăm nhằm củng cố hơn nữa mối quan hệ đối tác chiến lược nhằm khẳng định lợi ích chung của hai nước đối với sự thịnh vượng và hòa bình trong khu vực”.

Ông Marcos dự kiến ​​sẽ thảo luận về quốc phòng và an ninh, thương mại, đầu tư, trao đổi nhân dân, hợp tác đa phương và các vấn đề khu vực trong các cuộc gặp riêng với các quan chức cấp cao Australia.

Quan chức Bộ Ngoại giao Philippines cho hay, hai bên sẽ có thỏa thuận về an ninh và nông nghiệp, song không nêu chi tiết.

Theo bà Daza, đây là "cơ hội rất tốt" để Philippines và Australia nhấn mạnh tầm nhìn chung về tương lai hai nước, cũng như khẳng định cam kết tuân thủ trật tự quốc tế dựa trên luật lệ.

Về phần mình, Tổng thống Philippines Marcos Jr. thông báo trong một bài phát biểu tại sân bay ở căn cứ không quân Villamor tại Thành phố Pasay rằng, sẽ có 3 thỏa thuận nhằm tăng cường quan hệ giữa Manila và Canberra được ký kết trong chuyến thăm của ông tới quốc gia châu Đại Dương.

Nhà lãnh đạo khẳng định: “Sự hiểu biết lẫn nhau giữa Philippines và Australia sẽ được nâng cao khi chúng tôi chia sẻ tầm nhìn chung không chỉ cho mối quan hệ song phương mà còn vì hòa bình và an ninh của khu vực”.

Australia là đối tác lớn thứ hai của Philippines trong lĩnh vực quốc phòng-an ninh và là một trong hai đối tác song phương có Thỏa thuận các lực lượng thăm viếng với Manila, ngoài Mỹ.

Mối quan hệ quốc phòng Philippines-Australia ngày càng sâu sắc khi Canberra hỗ trợ Manila ở các khu vực bị xung đột tại miền Nam quốc gia Đông Nam Á, bao gồm giúp đào tạo và trang bị cơ sở vật chất cho nhân viên an ninh và quốc phòng để nâng cao năng lực chống khủng bố.

Ít nhất hai năm một lần, quân đội Australia đến Philippines để tham gia các cuộc tập trận chung trong khuôn khổ cuộc tập trận đa phương Nỗ lực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPE) do Canberra dẫn đầu.

Tin thế giới 27/2: Loạt nước NATO nói 'không' về ý tưởng điều quân đến Ukraine, Thụy Điển đón ngày vui, Hàn Quốc ra 'tối hậu thư'

Tin thế giới 27/2: Loạt nước NATO nói 'không' về ý tưởng điều quân đến Ukraine, Thụy Điển đón ngày vui, Hàn Quốc ra 'tối hậu thư'

Có hay không việc NATO sẽ điều binh đến Ukraine và phản ứng của Nga? Hungary phê chuẩn đơn xin vào NATO của Thụy Điển, ...

Philippines cáo buộc tàu Trung Quốc có hành động nguy hiểm trên Biển Đông

Philippines cáo buộc tàu Trung Quốc có hành động nguy hiểm trên Biển Đông

Người phát ngôn lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines, Thiếu tướng Jay Tarriela ngày 17/2 cáo buộc các tàu thuộc lực lượng hải cảnh ...

Trung Quốc-Philippines 'đối đáp' về Biển Đông

Trung Quốc-Philippines 'đối đáp' về Biển Đông

Mới đây, Trung Quốc và Philippines đã có màn 'đối đáp' nhau liên quan hoạt động tuần tra của Manila trên Biển Đông.

Trung Quốc đuổi tàu Philippines ra khỏi vùng bãi cạn Scarborough tranh chấp ở Biển Đông

Trung Quốc đuổi tàu Philippines ra khỏi vùng bãi cạn Scarborough tranh chấp ở Biển Đông

Lực lượng hải cảnh Trung Quốc thường xuyên xua đuổi các tàu của Cục Thủy sản và Nguồn lợi thủy sản Philippines mà họ cho ...

Dự luật an ninh 'đắp chiếu', Tổng thống Mỹ khó ngồi yên trước 'hậu quả thảm khốc', triệu gấp các lãnh đạo Quốc hội

Dự luật an ninh 'đắp chiếu', Tổng thống Mỹ khó ngồi yên trước 'hậu quả thảm khốc', triệu gấp các lãnh đạo Quốc hội

Ngày 27/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden có cuộc họp với bốn lãnh đạo của lưỡng viện Quốc hội để thảo luận và tìm ra ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; môn bóng đá nam Olympic Paris 2024 - Nhật Bản ...
Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Các chuyên gia tuyển sinh dự báo, điểm chuẩn đại học năm nay có thể tăng cao ở nhiều ngành, trường.
Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị sau gần 4 năm "lạnh nhạt"...
Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, nguồn lực tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
OpenAI ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT, thách thức vị thế của Google

OpenAI ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT, thách thức vị thế của Google

OpenAI vừa ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), hứa hẹn sẽ mang đến cho người dùng câu trả lời nhanh chóng, chính ...
Truyền thông Cuba tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông Cuba tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Những ngày này, các phương tiện truyền thông Cuba liên tục có nhiều bài viết tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Cơ hội để lãnh đạo thành viên NATO thảo luận hàng loạt ưu tiên cấp bách của khối hiện nay.
Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã liên tục có các chuyến công du 'không báo trước' tới Ukraine, Nga, Trung Quốc và có thể là cả Mỹ trong tuần này.
Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Cuộc bầu cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái dùng trong các vụ 'tấn công tự sát' không chỉ được sử dụng trong tấn công mà còn có thể được sử dụng trong các biến thể trinh sát.
Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Hiệp định Geneva được ký kết mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cả Lào và Campuchia.
Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống, bởi thế, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió đang là một xu thế tất yếu.
Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô.
Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Trong tương lai, công nghệ và an ninh quốc gia sẽ không tách rời trong một thế giới chia rẽ.
Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi ngoại giao mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Đường lối đối ngoại mang đậm bản sắc 'cây tre Việt Nam' dưới thời Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giúp tăng cường vị thế Việt Nam.
Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Trung Quốc sẽ thích ai hơn, ông Donald Trump hay bà Kamala Harris?

Chuyên gia dự báo, cả Mỹ và Trung Quốc khó có thể xảy ra xung đột trực tiếp bất kể ứng cử viên nào giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống tới đây.
Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Báo Mỹ giải mã Tổng thống Biden, từ người 'không bao giờ bỏ cuộc' nhưng cuối cùng lại lựa chọn ra đi

Nếu ông Donald Trump không được đảng Cộng hòa đề cử là ứng cử viên Tổng thống lần này, có thể ông Joe Biden đã lùi bước từ nhiều tháng trước.
Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí quốc tế khẳng định công lao vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông quốc tế ca ngợi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua những đóng góp lớn lao của ông với đất nước.
Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát hụt cựu Tổng thống Donald Trump: Châu Âu từ xa cũng thấy 'lạnh'

Vụ ám sát ông Donald Trump cho thấy mối nguy hiểm hiện hữu với các chính trị gia. Sự kiện này tác động không chỉ tới Mỹ mà còn lan rộng sang châu Âu.
Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lần đầu tiên Tổng thống Ukraine 'dịu giọng' với Nga, Mỹ nói 'ủng hộ', cục diện xung đột sắp xoay vần?

Lãnh đạo Ukraine đã có động thái mới khi muốn mời Nga tham dự hội nghị hòa bình lần hai.
Phiên bản di động