Tròn 3 năm ra mắt 'quan hệ lịch sử', AUKUS hé lộ kế hoạch kéo 3 nước vào 'cùng thuyền'

Bảo Minh
Trong tuyên bố chung ngày 18/9 nhân kỷ niệm 3 năm thành lập liên minh an ninh 3 bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS), lãnh đạo các nước này thông báo đang thảo luận với Canada, Nhật Bản và New Zealand về việc mở rộng hợp tác.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
AUKUS chính thức tiếp cận 3 nước để mở rộng hợp tác công nghệ quốc phòng
AUKUS, thành lập ngày 15/9/2021, là quan hệ đối tác an ninh nhằm tăng cường thúc đẩy một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở, an toàn và ổn định. (Nguồn: X)

Trong tuyên bố chung được đăng tải trên trang web chính thức của Nhà Trắng, các nhà lãnh đạo tái khẳng định "cam kết chung đối với quan hệ đối tác lịch sử này" và ghi nhận những tiến triển đáng kể cho đến nay trên 2 trụ cột chính.

Tin liên quan
AUKUS: Australia ký thỏa thuận với Anh và Mỹ, cho phép trao đổi bí mật hạt nhân AUKUS: Australia ký thỏa thuận với Anh và Mỹ, cho phép trao đổi bí mật hạt nhân

Đối với Trụ cột I là hợp tác chế tạo tàu ngầm được trang bị vũ khí thông thường, chạy bằng năng lượng hạt nhân, 3 nước khẳng định đang nỗ lực hỗ trợ Australia xây dựng năng lực để quản lý và vận hành đội tàu ngầm của riêng mình bắt đầu từ năm 2030.

Mỹ, Anh và Australia đã đầu tư đáng kể để nâng cấp các cơ sở công nghiệp tàu ngầm tương ứng.

Vào tháng 8 năm nay, các đối tác AUKUS đã ký một thỏa thuận quốc tế mang tính lịch sử về hợp tác liên quan hệ thống động cơ đẩy hạt nhân của hải quân.

Theo tuyên bố, khi có hiệu lực, thỏa thuận này sẽ cho phép Mỹ và Anh chuyển giao cho Australia các vật liệu và thiết bị cần thiết cho việc xây dựng, vận hành và duy trì sự an toàn, cũng như bảo mật đối với các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, được trang bị vũ khí thông thường.

Thỏa thuận này cũng tái khẳng định các nghĩa vụ không phổ biến vũ khí hạt nhân hiện có của các nước AUKUS và cam kết của Australia với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).

Về Trụ cột II là xây dựng các năng lực nâng cao, tuyên bố chung cho hay, 3 nước đang tiến hành theo cam kết ban đầu của AUKUS là chia sẻ thông tin và công nghệ, cũng như sự tích hợp chưa từng có của các cộng đồng đổi mới, cơ sở công nghiệp cũng như năng lực chiến đấu.

Mục đích nhằm hỗ trợ mục tiêu chung là xây dựng các năng lực tiên tiến cần thiết để tăng cường khả năng răn đe nhằm hỗ trợ an ninh và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Về sự tham gia bổ sung của đối tác mới trong Trụ cột II, tuyên bố cho hay, các nước AUKUS đang "tham vấn Canada, New Zealand và Hàn Quốc để xác định các khả năng hợp tác về các năng lực tiên tiến".

Cơ chế an ninh 3 bên AUKUS được thành lập vào ngày 15/9/2021, sẽ cung cấp tàu ngầm hạt nhân cho Australia vào thập kỷ tới và hợp tác phát triển các vũ khí tiên tiến khác.

Sau tuyên bố trên, Bộ trưởng Quốc phòng Canada Bill Blair xác nhận, nước này đang đàm phán về việc tham gia các dự án AUKUS, nhưng không tiết lộ chi tiết.

Trong khi đó, Ngoại trưởng New Zealand Winston Peters cho biết, việc tham vấn này là "sự tiếp nối của quá trình tìm hiểu cẩn trọng về ý nghĩa chiến lược và kinh tế của việc tham gia "Trụ cột 2 AUKUS".

Ông nhấn mạnh, New Zealand sẽ tiếp tục thảo luận công khai và minh bạch với người dân về vấn đề này, đồng thời lưu ý về lịch sử phi hạt nhân lâu dài của đất nước.

Tin thế giới 17/9: Mật vụ Mỹ thú nhận về vụ ông Trump bị ám sát hụt, sự 'giả tạo' trong xung đột Nga-phương Tây, Israel tuyên bố quyết định 'nóng'

Tin thế giới 17/9: Mật vụ Mỹ thú nhận về vụ ông Trump bị ám sát hụt, sự 'giả tạo' trong xung đột Nga-phương Tây, Israel tuyên bố quyết định 'nóng'

Diễn biến mới quanh vụ ông Donald Trump bị sám sát hụt hôm 15/9, mối quan hệ Nga với phương Tây, Israel ra tuyên bố ...

Nghị sĩ Quốc hội Australia: Nhìn lại chặng đường đã qua, tôi thấy một Việt Nam hôm nay rất khác

Nghị sĩ Quốc hội Australia: Nhìn lại chặng đường đã qua, tôi thấy một Việt Nam hôm nay rất khác

Trong đoàn Chủ tịch Thượng viện Australia Sue Lines thăm chính thức Việt Nam từ 24-30/8 vừa qua, có một nghị sĩ Quốc hội liên ...

Australia, Nhật Bản quan ngại về tình hình Biển Đông, khẳng định thế răn đe 'ba chân kiềng'

Australia, Nhật Bản quan ngại về tình hình Biển Đông, khẳng định thế răn đe 'ba chân kiềng'

Tại đối thoại 2+2, Nhật Bản và Australia nhắc đến những hành động diễn ra với tần suất cao của Trung Quốc ở Biển Đông.

Tổng thống đắc cử Mexico cự tuyệt lời mời thăm Ukraine, phương Tây đã mệt mỏi với xung đột?

Tổng thống đắc cử Mexico cự tuyệt lời mời thăm Ukraine, phương Tây đã mệt mỏi với xung đột?

Tổng thống đắc cử Mexico Claudia Sheinbaum tuyên bố sẽ không thăm Ukraine, đồng thời khẳng định duy trì quan hệ với các quốc gia ...

AUKUS: Australia ký thỏa thuận với Anh và Mỹ, cho phép trao đổi bí mật hạt nhân

AUKUS: Australia ký thỏa thuận với Anh và Mỹ, cho phép trao đổi bí mật hạt nhân

Ngày 12/8, Australia ký thỏa thuận cho phép trao đổi vật liệu và bí mật hạt nhân với Mỹ và Anh, bước quan trọng hướng ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Tin thế giới 18/9: Nga nói Mỹ đang 'sai lầm nghiêm trọng' liên quan hạt nhân, 'búa rìu' chĩa vào Israel trong vụ nổ máy nhắn tin rúng động

Tin thế giới 18/9: Nga nói Mỹ đang 'sai lầm nghiêm trọng' liên quan hạt nhân, 'búa rìu' chĩa vào Israel trong vụ nổ máy nhắn tin rúng động

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h qua.
Việt Nam mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với Qatar

Việt Nam mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với Qatar

Đại sứ Nguyễn Huy Hiệp khẳng định, Việt Nam mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với Qatar, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, đầu tư.
Chính phủ Hàn Quốc trao viện trợ nhân đạo giúp Việt Nam khắc phục hậu quả thiệt hại do bão Yagi

Chính phủ Hàn Quốc trao viện trợ nhân đạo giúp Việt Nam khắc phục hậu quả thiệt hại do bão Yagi

Ngày 18/9, diễn ra Lễ trao viện trợ nhân đạo trị giá 2 triệu USD của Chính phủ Hàn Quốc giúp Việt Nam khắc phục thiệt hại do bão Yagi ...
Nhiều quốc gia 'nối gót' Mỹ, EU áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc, 'hiệu ứng domino' manh nha xuất hiện, Bắc Kinh có kịp trở tay?

Nhiều quốc gia 'nối gót' Mỹ, EU áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc, 'hiệu ứng domino' manh nha xuất hiện, Bắc Kinh có kịp trở tay?

Xuất khẩu của Trung Quốc đang đối mặt với rủi ro gia tăng khi áp lực tăng thuế nhập khẩu lan rộng từ các nước tiên tiến sang các nước ...
Vua phá lưới World Cup 1990 Salvatore Schillaci qua đời vì ung thư

Vua phá lưới World Cup 1990 Salvatore Schillaci qua đời vì ung thư

Sau 2 năm chiến đấu với căn bệnh ung thư, huyền thoại Salvatore Schillaci đã qua đời ở tuổi 59.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tổ chức kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9

Đại sứ quán Việt Nam tại Hy Lạp tổ chức kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9

Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam tại Hy Lạp để lại ấn tượng sâu sắc cho các khách mời về một Việt Nam năng động và phát ...
Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Trung Quốc chào đón hai Thủ tướng từ châu Âu: Hợp tác trong khác biệt

Chuyến thăm Trung Quốc mới đây của hai Thủ tướng từ hai quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha và Na Uy minh chứng rõ nét cho điều này.
Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Anh

Kể từ khi nhậm chức, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiến hành công du các đối tác quan trọng nhằm cải thiện quan hệ song phương hậu Brexit...
Thủ tướng Ấn Độ đến Ba Lan và Ukraine: Chuyến thăm đa thông điệp

Thủ tướng Ấn Độ đến Ba Lan và Ukraine: Chuyến thăm đa thông điệp

Chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đến Ba Lan và Ukraine là cơ hội gửi đi những thông điệp lớn.
Ván bài mới của gia tộc Shinawatra ở Thái Lan

Ván bài mới của gia tộc Shinawatra ở Thái Lan

Paetongtarn Shinawatra, con gái cựu Thủ tướng Thaksin được chọn là Thủ tướng tiếp theo của xứ chùa vàng. Những khó khăn và bất ngờ nào đang chờ đón nữ Thủ tướng?
Tổng thống Palestine tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ: Chuyến thăm đặc biệt

Tổng thống Palestine tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ: Chuyến thăm đặc biệt

Chuyến thăm của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tới Nga và Thổ Nhĩ Kỳ phản ánh nỗ lực từ các bên nhằm tìm kiếm giải pháp cho hòa bình tại Dải Gaza.
Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Làm gì lúc này ở Trung Đông?

Trong khoảng lặng trước bão tố, cộng đồng quốc tế đang nỗ lực ngoại giao phút chót để ngăn chặn xung đột ở Trung Đông.
Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Điểm danh những trận siêu bão nhiệt đới có sức tàn phá khủng khiếp nhất thế giới

Mỗi năm thế giới chịu từ 40-50 cơn áp thấp nhiệt đới, phát triển mạnh thành bão. Lịch sử nhân loại ghi nhận nhiều siêu bão...
Điểm chú ý của Diễn đàn Hương sơn Bắc Kinh 2024

Điểm chú ý của Diễn đàn Hương sơn Bắc Kinh 2024

Diễn đàn quân sự Hương Sơn lần thứ 11 diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 12-14/9. Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc gửi Thư chúc mừng Diễn đàn.
'Vén màn' bí kíp truyền thông trong tranh cử ở Mỹ

'Vén màn' bí kíp truyền thông trong tranh cử ở Mỹ

Với sự phát triển của công nghệ thông tin, hình thức và chất lượng truyền thông trong các chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ đã phát triển đáng kể...
Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Vụ Pháp bắt giữ Pavel Durov, người được coi là 'Zuckerberg Nga' với nhiều quốc tịch khác nhau hôm 24/8 đã thu hút sự chú ý lớn của dư luận với nhiều bí ẩn...
Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân. Lời kêu gọi của ông khi nào sẽ thành hiện thực?
'Sóng ngầm' ở Thái Bình Dương

'Sóng ngầm' ở Thái Bình Dương

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 khai mạc vào hôm nay, 26/8 tại Tonga, thu hút sự chú ý của dư luận trong bối cảnh sự cạnh tranh chiến lược.
Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Xung đột Nga-Ukraine: Lộ 'lá bài' Moscow chưa dùng đến, phương Tây đang phớt lờ 'lằn ranh đỏ', ai sẽ phải trả giá cao hơn?

Tổng thống Nga Putin cho biết phương Tây sẽ trực tiếp đối đầu với Nga nếu cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công Nga.
Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

Tổng thống Indonesia Joko Widodo và những di sản nổi bật trong một thập kỷ cầm quyền

10 năm cầm quyền của Tổng thống Indonesia Joko Widodo để lại nhiều dấu ấn với các chính sách thiết thực cho người dân và nâng cao vị thế quốc tế.
Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Đông Nam Á đang 'vá lại những vết nứt' của trật tự thế giới

Một số xu hướng ở Đông Nam Á đang mang đến cái nhìn tích cực về chủ nghĩa đa phương.
Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Lý do châu Phi nên là mặt trận chiến lược địa chính trị mới của Australia

Dân số của châu Phi không hẳn mang lại cơ hội kinh tế cho Australia nhưng yếu tố địa chính trị lại là một câu chuyện khác.
Báo quốc tế: Chuyến thăm chính thức LB Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn là bước phát triển quan trọng củng cố quan hệ toàn diện

Báo quốc tế: Chuyến thăm chính thức LB Nga của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn là bước phát triển quan trọng củng cố quan hệ toàn diện

Nhà báo Pavel Vinodurov nêu bật quan điểm Nga-Việt Nam là đối tác chiến lược và những người bạn thực sự.
Phiên bản di động