Trực thăng Ka-52 của Hải quân Nga được mệnh danh 'hồn ma giữa biển cả'

Văn Đỉnh
Mới đây, Bộ quốc phòng Nga đã ký hợp đồng với Công ty cổ phần trực thăng Nga về việc tiếp tục sản xuất phiên bản trên biển của trực thăng Ka-52K.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Trực thăng Ka-52 của Hải quân Nga được mệnh danh 'hồn ma giữa biển cả'
Trực thăng Ka-52K được mệnh danh "hồn ma giữa biển cả". (Nguồn AIF)

Theo Tổng Giám đốc Công ty cổ phần trực thăng Nga Andrei Boginsky, công ty này đang tiến hành quy chuẩn hóa phiên bản trên biển và phiên bản trên bộ của trực thăng Ka-52K giành cho Hải quân Nga.

Trực thăng Ka-52K sẽ được thử nghiệm phối hợp cùng với tàu sân bay. Dự kiến, việc chế tạo trực thăng mới được hoàn tất vào năm 2023.

Việc cung cấp trực thăng Ka-52K nằm trong chương trình vũ khí tới năm 2027 của Nga. Hiện nay, bốn mẫu thử nghiệm của trực thăng Ka-52K, phiên bản trên biển, đã được chế tạo.

Năm 2014, Bộ quốc phòng Nga đã ký hợp đồng cung cấp 32 trực thăng Ka-52K.

Năm 2015, 12 chiếc Ka-52K đã xuất xưởng, đây là những mẫu máy bay giành cho tàu đổ bộ lớp Mistral do Pháp sản xuất. Phía Pháp đã từ chối cung cấp cho Nga những tàu sân bay trực thăng này. Do chưa có phương án thay thế tàu đổ bộ Mistral, hợp đồng sản xuất trực thăng Ka-52K tạm thời dừng lại.

Năm 2020, nhà máy đóng tàu Zaliv, nằm ở thành phố Kerch, phía Đông Crimea, bắt đầu chế tạo hai tàu đổ bộ đa năng thuộc dự án 23900 là Ivan Rogov và Mitrofan Moskalenko. Từ đó, Bộ quốc phòng Nga tiếp tục đầu tư dự án sản xuất trực thăng Ka-52K “Katran” (cá mập).

Những trực thăng sản xuất theo hợp đồng mới, đã được điều chỉnh, có rất nhiều khác biệt, chủ yếu là hệ thống vũ khí.

Từ năm 2015, trực thăng Ka-52K được sản xuất với tỷ lệ nội địa hóa cao và được ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến.

Phiên bản trên hạm của Ka-52K là trực thăng trinh sát tấn công, trục của cánh quạt có thể gấp lại phía sau, dọc theo thân máy bay, đây là yếu tố giúp cho máy bay có thể bố trí được vào trong khoang chứa trên boong, có diện tích hạn hẹp.

Ka-52K có thể tác chiến bất kể ngày hay đêm, ở mọi điều kiện thời tiết, tham gia hỗ trợ hỏa lực cho lực lượng đổ bộ khi tiếp bờ, thực hiện phòng thủ chống đổ bộ ở tuyến đầu, cũng như đánh thọc sâu chiến thuật trong lòng địch.

Trực thăng Ka-52K được trang bị tổ hợp vô tuyến điện tử hiện đại, đa năng, cho nên máy bay có thể thực hiện mọi loại hình hoạt động trinh sát.

Ngoài ra, Ka-52K có thể bay với tốc độ 350km/h. Mỗi lần nạp nhiên liệu, Ka-52K có thể bay được 460km.

Được bố trí đồng trục, nên khả năng Ka-52K cơ động rất cao, tốc độ xoay ngang đạt 80km/h, tốc độ lùi đạt 90km/h, có thể thay đổi hướng đối diện trong vài giây.

Khoang lái của loại trực thăng này có 2 chỗ, phi công có thể thay nhau điều khiển máy bay.

Trực thăng Ka-52K được trang bị pháo 30mm, tên lửa có điều khiển và tên lửa thông thường, loại “không đối đất” và “không đối không”. Có thể tấn ông chống hạm bằng tên lửa Kh-31 và Kh-35.

Sức mạnh hỏa lực của Ka-52K được nâng cao đáng kể sau khi kết thúc thử nghiệm tên lửa chống tăng Vikhr. Ka-52K còn được trang bị tổ hợp tên lửa Hermes, có tầm bắn 100km.

Ngoài ra, trực thăng Ka-52K còn có chế độ hỏa lực hàng loạt, để tiêu diệt cùng lúc nhiều mục tiêu và thiết bị dẫn đường bằng laze để sử dụng các loại vũ khí có độ chính xác cao.

Nga sắp 'ra lò' máy bay bay không người lái có thể ổn định khẩn cấp trên không

Nga sắp 'ra lò' máy bay bay không người lái có thể ổn định khẩn cấp trên không

Nga đang chế tạo máy bay không người lái có khả năng ổn định khẩn cấp trên không, có thể tác chiến trong những điều ...

Trực thăng Mi-28NM của Nga được 'lên đời' thành thứ vũ khí đa năng

Trực thăng Mi-28NM của Nga được 'lên đời' thành thứ vũ khí đa năng

Bộ quốc phòng Nga đã phê chuẩn kế hoạch mua các thiết bị để nâng cấp trực thăng vốn đã rất tối tân Mi-28NM nhằm ...

(theo AIF)

Đọc thêm

Khi nào ban hành Nghị định quy định chế độ tiền lương mới?

Khi nào ban hành Nghị định quy định chế độ tiền lương mới?

Tại Nghị quyết số 01/NQ-CP, Chính phủ yêu cầu ban hành Nghị định quy định chế độ tiền lương mới trong tháng 5/2024...
Truyền thông Campuchia 'giải mã' nguyên nhân Quảng Ninh trở thành khu vực thu hút FDI lớn nhất Việt Nam

Truyền thông Campuchia 'giải mã' nguyên nhân Quảng Ninh trở thành khu vực thu hút FDI lớn nhất Việt Nam

SBM NEWS đánh giá cao tiềm năng thu hút FDI của Việt Nam, đặc biệt là tỉnh Quảng Ninh, nơi có thắng cảnh Vịnh Hạ Long.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
Người dân Trung Quốc chuộng về các miền quê, du lịch bằng xe tự lái

Người dân Trung Quốc chuộng về các miền quê, du lịch bằng xe tự lái

Trong dịp nghỉ lễ Quốc tế lao động kéo dài 5 ngày, người dân Trung Quốc ưa chuộng các loại hình du lịch như thăm các thành phố xa xôi.
Thêm một thành viên của thể thao Việt Nam giành vé dự Olympic 2024

Thêm một thành viên của thể thao Việt Nam giành vé dự Olympic 2024

Hôm nay (30/4), bảng xếp hạng vòng loại cầu lông Olympic Paris 2024 đã chính thức chốt sổ.
Tài sản Nga bị phong tỏa: Báo Mỹ nói Đức đang xem xét ý tưởng mới, Moscow lập tức 'phản đòn'

Tài sản Nga bị phong tỏa: Báo Mỹ nói Đức đang xem xét ý tưởng mới, Moscow lập tức 'phản đòn'

Việc tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga ở nước ngoài sẽ làm suy yếu niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế vào hệ thống tài ...
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động